Thứ Ba, 27 tháng 6, 2023
Lịch sử: Chân lý và hư cấu trong Đức Thánh Trần của Trần Thanh cảnh
Lịch sử: Chân lý và hư cấu trong
Có thể nói, với Trần Thanh Cảnh, lịch sử chỉ là cái cớ,
phông nền để ông phân tích, luận giải, khám phá ý nghĩa mới, đem lại cách nhìn
khác/mới về hiện thực lịch sử và bản chất con người. Ông đã biết cách dung
hòa hợp lý, tinh tế giữa chân lý và hư cấu trong diễn ngôn về lịch sử. Và ở
một phương diện nào đó, ông đã tự tạo cho riêng mình một chân lý – chân lý của/nơi
tưởng tượng, hư cấu. Đó là sự kết tinh của sự am tường, hiểu biết sâu sắc về
quá khứ; cần mẫn, nghiêm túc trong việc xử lí tư liệu; sự dũng cảm, bản
lĩnh trong sáng tạo nghệ thuật; lòng tự tôn dân tộc và đặc biệt là văn hóa
ứng xử với những giá trị truyền thống…
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tiếng gọi đêm cuối năm
Tiếng gọi đêm cuối năm Đêm hai mươi sáu Tết, chị đứng trên ban công tầng bốn, lặng lẽ đưa đôi mắt u buồn nhìn xa xăm xuống đường phố. Hai ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét