Thứ Bảy, 30 tháng 9, 2023
Nhà văn trinh thám Phạm Cao Củng: Nổi danh cùng "Tiểu thuyết ba xu"
Nhà văn trinh thám Phạm Cao Củng:
Nhà văn Phạm Cao Củng không chỉ được coi là nhà văn trinh
thám thành danh đầu tiên trong văn học Việt Nam với hơn 20 cuốn tiểu thuyết
trinh thám được nhiều độc giả thời kỳ ấy mến mộ lần lượt được công bố trên tạp
chí Tiểu thuyết thứ bảy như “Vết tay trên trần” và “Gia tài nhà họ Đặng”
(1937), “Máu đỏ lòng son” (1937) “Chiếc tất nhuộm bùn” (1938), “Người một mắt”
(1940), “Kỳ Phát giết người” và “Nhà sư thọt” (1941), “Kỳ Phát cưới vợ”, “Đôi
hoa tai của bà Chúa”, “Đám cưới Kỳ Phát”, (cả ba tác phẩm này đều được công bố
năm 1942)… mà ông còn được biết đến là một nhà báo, chiến sĩ công an trong thời
kỳ đầu xây dựng và phát triển của đội ngũ những người cầm bút trong lực lượng
CAND của tờ Công an Mới (tiền thân của Báo CAND ngày nay).
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bùi Việt Phương và những vần thơ lạ từ miền núi Bùi Việt Phương thuộc thế hệ 8X. Phương sinh ra và lớn lên ở miền núi, học xong khoa Ngữ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét