Tôi trở lại vùng cao nguyên lần thứ ba, tháng 10 năm 2017. Người xa xứ luôn nhớ về chốn cũ, nhớ cảnh, nhớ người. Làm sao quên được thành phố sương mù, giọng hát vang lên thật ấm áp: “Ai lên xứ hoa đào dừng chân bên hồ nghe chiều rơi. Nghe hơi giá len vào hồn người chiều xuân mây êm trôi…”.
Tâm tư tình cảm bồng bềnh như bóng mây, tuôn trào như thác nước… trải nỗi lòng nhung nhớ về Đà Lạt. Ngồi đây viết về phố núi, những kỷ niệm không bao giờ quên:
Tâm tư tình cảm bồng bềnh như bóng mây, tuôn trào như thác nước… trải nỗi lòng nhung nhớ về Đà Lạt. Ngồi đây viết về phố núi, những kỷ niệm không bao giờ quên:
Đà Lạt ơi, có nghe chăng Cam Ly
khóc tình đầu dang dở
Đêm xuống Than Thở vang cung hờn,
thêm sắt se tâm hồn
Người đi trong bóng cô đơn.
khóc tình đầu dang dở
Đêm xuống Than Thở vang cung hờn,
thêm sắt se tâm hồn
Người đi trong bóng cô đơn.
Đà Lạt Hoàng Hôn - Cẩm Lý | Zing mp3
Quốc lộ 20 dài 264 km là trục đường bộ đi từ ngã ba Dầu Giây
thuộc thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai lên tới thành phố Đà Lạt,
tỉnh Lâm Đồng. Được xây dựng vào năm 1933 Quốc lộ 20 đi qua địa phận 2 tỉnh Đồng
Nai và Lâm Đồng, có nhiều đèo dốc, trong đó có đèo Bảo Lộc và đèo Prenn. Quốc lộ
20 đi qua nhiều rừng cao su, rừng thông, rừng nhiệt đới, những vườn cây công
nghiệp, những đồi trà, cà phê bạt ngàn.
Quốc lộ 20 đi qua các huyện Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú (tỉnh
Đồng Nai), Đạ Huoai, thành phố Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh, Đức Trọng và thành phố
Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).
Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên. Nằm
trên cao nguyên cao nhất của Tây Nguyên là Lâm Viên - Di Linh với độ cao 1500
mét so với mực nước biển và là tỉnh duy nhất ở Tây Nguyên không có đường biên
giới quốc tế. Tỉnh lỵ là thành phố Đà Lạt nằm cách Thành phố Sài Gòn 300 km về
hướng Bắc, đồng thời cách cảng biển Nha Trang 210 km về hướng Tây. Năm 2010,
Lâm Đồng là tỉnh đầu tiên của Tây Nguyên có 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Đà Lạt,
Bảo Lộc).
Định Quán là một huyện miền núi nằm dọc theo tuyến quốc lộ
20, cách xa trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 80 km và thành phố Sài Gòn khoảng
110 km ở phía bắc tỉnh Đồng Nai.
Năm 2015 trên đường lên Đà Lạt, tôi đi qua Định Quán. Cũng
nơi này năm 1966 Ba tôi chở gia đình lên Bảo Lộc thăm nội tôi. Những hòn đá chồng
đã in vào tâm nảo tôi, không bao giờ quên.
Nghĩa Trang Giáo Xứ Thánh Tâm Bảo Lộc
lần nào lên Đà Lạt tôi đều ghé nghĩa trang Giáo Xứ Bảo Lộc
thăm người thân an nghỉ trong đất trời Tây Nguyên. Gió núi Tây Nguyên là một
phần tuổi thơ của tôi.
Gởi cho em nỗi nhớ Tây Nguyên
Qua vần thơ thơm mùi đất đỏ
Con cánh cam với đôi cánh nhỏ
Bay vào không trung chẳng chút lụy phiền
Qua vần thơ thơm mùi đất đỏ
Con cánh cam với đôi cánh nhỏ
Bay vào không trung chẳng chút lụy phiền
Gởi cho em chút nắng gió Tây Nguyên
Giọt mồ hôi mỏi mòn năm tháng
Đổ đòng đòng rẫy nương dù mưa hay hạn
Trân trọng bát cơm quý hạt lúa nước mình
Giọt mồ hôi mỏi mòn năm tháng
Đổ đòng đòng rẫy nương dù mưa hay hạn
Trân trọng bát cơm quý hạt lúa nước mình
Gởi cho em trăng Tây Nguyên gợi tình
Cô sơn nữ đắm mình ra sông tắm
Bí huyền đêm bí huyền thăm thẳm
Dưới trăng tà có hai người hôn nhau
Cô sơn nữ đắm mình ra sông tắm
Bí huyền đêm bí huyền thăm thẳm
Dưới trăng tà có hai người hôn nhau
Gởi cho em trời Tây Nguyên đầy sao
Con đom đóm ngôi sao của đất
Chút tình người đậm đà chân thật
Quên mình quên cả lúc dối gian
Con đom đóm ngôi sao của đất
Chút tình người đậm đà chân thật
Quên mình quên cả lúc dối gian
Cúc Tây Nguyên ngả ánh thu vàng
Hạ gắt gai chào mua xuân ấm áp
Lửa bập bùng nồi bánh chưng hăm chín
Bên tiếng cười nghi ngút khói tỏa hương
Hạ gắt gai chào mua xuân ấm áp
Lửa bập bùng nồi bánh chưng hăm chín
Bên tiếng cười nghi ngút khói tỏa hương
Được không anh gởi cho em nhánh sương
Cài lên tóc kiêu sa ngà ngọc
Lạnh miền Nam tan ra mấy chốc
Được không anh gởi cho em cuộc đời?
(Đỗ Ngọc)
Cài lên tóc kiêu sa ngà ngọc
Lạnh miền Nam tan ra mấy chốc
Được không anh gởi cho em cuộc đời?
(Đỗ Ngọc)
Em về B’lao, quê tôi không?
Nơi ấy bình minh nắng rất hồng
Hoàng hôn cũng đẹp, sương mây tím
Tối về trăng mộng vẫn hoài mong
Nơi ấy bình minh nắng rất hồng
Hoàng hôn cũng đẹp, sương mây tím
Tối về trăng mộng vẫn hoài mong
B’lao đại ngàn nơi tôi đó
Cái nắng cái gió cũng biết buồn
Ví bước chiều nao em bỏ ngỏ
Chúng vỡ tan tành thác mưa tuôn
Cái nắng cái gió cũng biết buồn
Ví bước chiều nao em bỏ ngỏ
Chúng vỡ tan tành thác mưa tuôn
Em về B’lao, về đi thôi
Có tình, có nghĩa, có tim tôi
Người ta đứng đợi đã lâu rồi
Em về B’lao không em hỡi?
Em về B’lao, về đi thôi…
Người ta đứng đợi đã lâu rồi
Em về B’lao không em hỡi?
Em về B’lao, về đi thôi…
Núi Đại Bình là thắng cảnh của thành phố Bảo Lộc, xứ sở nổi
tiếng của những đồi trà hay nương dâu, rẫy cà phê bạt ngàn.
Nằm ở phía nam của thành phố Bảo Lộc, núi Đại Bình cao hơn
1000m, dưới có dòng sông Đạ Bin cần mẫn chảy, núi còn có tên gọi là núi Spung.
Cái tên Spung, nghe chừng thật xa xăm lạ lẫm, nhưng nó khiến
người ta nhớ về những ngày tháng rặng núi này còn lừng lững, xanh thẫm một góc
trời mà đi đâu trong đất Bảo Lộc, nhìn về hướng Nam cũng đều trông rõ màu xanh
xa xăm ấy.
Pháp Ấn am có tên chữ là Linh Quy Pháp Ấn tọa lạc ở sườn Nam
của ngọn núi Đại Bình, thôn 4, xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. cao
hơn 1000m, dưới có dòng sông Đạ Bin cần mẫn chảy, núi còn có tên gọi là núi
Spung.
Xin cảm ơn em về những ngày tháng cũ
Có em
Dù đó là những ngày tháng đau thương
Mà ái ân giờ thành kỷ niệm buồn
Và hò hẹn lại trở về nuối tiếc
Có em
Dù đó là những ngày tháng đau thương
Mà ái ân giờ thành kỷ niệm buồn
Và hò hẹn lại trở về nuối tiếc
Em đã đến
Mang cho tôi cuộc tình
Có tiếng khóc, tiếng cười, ngây ngất…
Trong bão giông cuả một trận cuồng si
Mang cho tôi cuộc tình
Có tiếng khóc, tiếng cười, ngây ngất…
Trong bão giông cuả một trận cuồng si
Rồi em đi
Thật bất ngờ như em đến
Hay đó là định mệnh
Là đoạn trường của một ánh sao rơi
Biết làm gì tìm lại được cuộc đời
Cho khắc khoải không len vào trong mộng
Thật bất ngờ như em đến
Hay đó là định mệnh
Là đoạn trường của một ánh sao rơi
Biết làm gì tìm lại được cuộc đời
Cho khắc khoải không len vào trong mộng
Có những chiều thả hồn theo gió lộng
Nhìn cánh chim nhẹ lướt ở chân mây
Tôi tự hỏi
Vũ trụ, con người
Tất cả đều hợp lý
Chỉ đời mình đầy phi lý mà thôi
Nhìn cánh chim nhẹ lướt ở chân mây
Tôi tự hỏi
Vũ trụ, con người
Tất cả đều hợp lý
Chỉ đời mình đầy phi lý mà thôi
Hạnh phúc của tôi
Không phải là vàng son hoa gấm
Mà, chỉ là một giấc mơ đẹp
Một mái nhà tranh
Bên dòng sông nhỏ
Với một người giản dị, cởi mở
Không phải là vàng son hoa gấm
Mà, chỉ là một giấc mơ đẹp
Một mái nhà tranh
Bên dòng sông nhỏ
Với một người giản dị, cởi mở
Biết kể em nghe
Những chuyện trời mây
Ru em vào những giấc ngủ nồng say
Không hãi hùng
Không rơi vào ác mộng
Cho em tìm lại nguồn vui sống
Và quên đi vị đắng của thời gian
Những chuyện trời mây
Ru em vào những giấc ngủ nồng say
Không hãi hùng
Không rơi vào ác mộng
Cho em tìm lại nguồn vui sống
Và quên đi vị đắng của thời gian
Thành phố Bảo Lộc
Bảo Lộc is a city of Lâm Đồng Province in the Central
Highlands region of Vietnam. Bảo Lộc is famous for its registered trademark:
B’lao tea.
Nỗi nhớ bùng lên trong tôi khi chiếc xe bắt đầu chạy vào
trung tâm thành phố. Nhà hàng Thủy Tạ vẫn còn đó với phong cách kiến trúc cổ
xưa. Hồ Xuân Hương vẫn quanh năm suốt tháng sương phủ mây che. Cầu Ông Đạo, Chợ
Mới, khu Hòa Bình vẫn nguyên vẹn với dáng vẻ bình yên thanh thản, vẫn “hiền như
cọng rơm khô” mà tôi đã đọc đâu đó trong bài thơ của một nhà thơ nữ.
Chiến tranh ở đâu đó rất xa và hình ảnh người lính với chiếc
ba lô trên vai đi trên đường phố như có cái gì đó thật lạ lẫm. Đà Lạt của chúng
mình là thế đó phải không em? Vẫn luôn là thế đó phải không em? Sau bao ngày xa
cách nhớ mong anh đã về với em đây Thu.
Tìm lại những con đường ngày trước đã đi qua. Có bao nhiêu bụi
Dã quỳ mọc bừa bãi trên những mảnh đất bỏ hoang giữa hai căn nhà trên đường phố?
Có bao nhiêu quán cà phê với những sợi dây đèn xanh đỏ khi hoàng hôn vừa phủ chụp
trên vũng trời cao nguyên mộng mị mà ngày xưa từng là điểm hẹn của yêu thương?
Đà Lạt của chúng mình vẫn thế phải không em? Vẫn luôn là thế phải không em? Anh
đã về với em đây Thu.
Tôi không nhớ mình bỏ Đà Lạt đi đã bao nhiêu năm. Tôi cũng
không thể nhớ hết đã bao nhiêu lần trên bước đường tha phương ngồi nhớ em từng
phút từng giây đến quay quắt. Mà tôi chỉ nhớ rằng vào một buổi trưa hè năm ấy
khi chiếc xe chở tôi chạy ngang cổng trường em đúng vào giờ tan học. Thu vãn bé
nhỏ trong chiếc áo dài trắng, mái tóc thề phủ xuống ngang vai.
Tôi muốn gào thật to gọi em nhưng hiểu rằng chỉ bấy nhiêu
thôi tôi cũng sẽ bật khóc không sao cưỡng lại được. Anh bạn nào đó trên xe bỗng
hát nho nhỏ một câu trong bài ca của Doãn Mẫn “Biệt ly… nhớ nhung từ đây” nghe
sao mà buồn quá đỗi.
Có cuộc chiến nào không để lại nhiều đau thương mất mát? Có
cuộc tình nào không để lại chút đắng cay? Nhưng dù sao đi nữa, Thu ạ, thì lời hứa
năm nào dưới gốc thông già bên Thác Cam Ly anh vẫn còn nhớ mãi và hôm nay sau
bao ngày xa cách nhớ mong, anh đã về với em đây Thu.
Đứng trước cổng trường nhìn vào khoảng sân trống vắng. Đâu rồi
hồi chuông vang lên báo giờ tan học? Đâu rồi những tà áo dài túa ra ngoài cửa lớp?
Đâu rồi bầy sẻ vui đùa trên nóc mái trường… Và đâu rôi? Em đâu… Em đâu… Em đâu
rồi Thu ơi!..
[Thuy Cau Pham]
[Thuy Cau Pham]
Dinh 1 Bảo Đại tọa lạc giữa rừng thông trên đường Trần Quang
Diệu (TP Đà Lạt), với diện tích hơn 18ha, trên một ngọn đồi thơ mộng cao
1,550m, được một triệu phú người Pháp tên là Robert Clément Bourgery xây năm
1929. Sau đó, vua Bảo Đại mua lại và biến thành tổng hành dinh của mình trong
giai đoạn 1949-1955.
Năm 1956, Dinh 1 Đà Lạt trở thành dinh thự riêng của Tổng thống Ngô Đình Diệm
và sau đó được sử dụng làm nơi nghỉ mát cho các nguyên thủ đến năm 1975.
Dinh II Bảo Đại năm trên đường Trần Hưng Đạo, Đà Lạt, Lâm Đồng,
Việt Nam. Dinh II nằm trên một ngọn đồi thông có độ cao 1.540m so với mặt nước
biển Dinh II còn gọi là “Dinh Toàn Quyền” là nơi làm việc của Jean Decoux. Công
trình được xây dựng vào 1933 có tới 25 phòng sang trọng.
Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho bản thân và gia đình, toàn
quyền Jean Decoux đã cho xây dựng những đường hầm bí mật và kiên cố. Thời kỳ tổng
thống Ngô Đình Diệm, Dinh II là nơi nghỉ mát của gia đình Ngô Đình Nhu và vợ là
Trần Lệ Xuân. Tướng Nguyễn Khánh cũng chọn Dinh II làm Tổng hành dinh trong mùa
nghỉ mát.
Située dans la province de Lam Dong, près de 200 km au
nord-est de Sai Gon ville, Da Lat a été le terrain de jeu des Français pendant
l’Indochine.
De nombreuses villas profitent ainsi de l’air un peu plus
frais de la montagne et échappent ainsi à la chaleur et l’humidité de Sai Gon
ville.
C’est pour cette raison qu’elle a l’allure d’une ancienne
ville française d’altitude. Dalat fut fondée en 1897,msuite aux recommandations
du docteur Alexandre Yersin de faire de cet emplacement une station de
villégiature.
Dalat ressemble à un croisement entre le Vietnam et les Alpes
françaises. Bon nombre de ses hôtels et des maisons sont construites dans un
style français. La ville s’étend sur une série de collines couvertes de pins,
avec plusieurs lacs naturels et artificiels tels que Ho Xuan Huong, Thang Tho,
Da Thien et Tuyen Lam entourés de pins.
Le lieu offre de superbes paysages et un environnement très
différents du reste du Vietnam. Le climat tempéré de l’endroit convient
parfaitement aux fleurs telles la rose, l’orchidée, le muguet et le camélia.
“Đường Hoa Hồng” thời vang bóng
Những biệt thự kiến trúc châu Âu hoa mỹ trên con đường men
theo sườn đồi, ẩn hiện dưới những tán thông, tùng cổ thụ một thời là nơi ở của
công chức người Pháp. Sau 1950, chúng bắt đầu dần dần thuộc sở hữu của giới thượng,
trung lưu, quan chức người Việt. Cao điểm nhất là vào đầu những năm 1960, Rue
des Roses dưới tên gọi được Việt hóa - đường Hoa Hồng - chính là nơi chốn trọ của
những nghệ sĩ trí thức chọn Đà Lạt làm nơi sáng tạo.
Họa sĩ Trịnh Cung, Đinh Cường (vừa qua đời ngày 8.1.2016 tại
Hoa Kỳ) từng thuê một gian trong căn biệt thự số 11 đường Hoa Hồng. Đây là căn
biệt thự của bà Nghiên, vợ một quan chức cấp cao trong chính quyền Bảo Đại thời
Hoàng triều cương thổ (15.4.1950 đến 11.3.1955). Đó là một gia đình trí thức Tây
học. Bản thân bà Nghiên là người du học từ Pháp về, mê tranh và nhạc cổ điển.
Ông Trịnh Cung kể lại những năm tuổi 20 của mình ở Đà Lạt
trong xưởng vẽ nhỏ của gia đình bà Nghiên như là một thiên đường cho sáng tạo.
Bà Nghiên và ông Trịnh Cung nhiều lần trò chuyện về tranh, bà hướng dẫn cho ông
nghe nhạc cổ điển.
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thời bấy giờ đang dạy học ở B’lao,
cũng thường xuyên ghé lại lưu trú cùng Trịnh Cung. Họa sĩ Đinh Cường cũng đến
và lưu trú tại studio trong ngôi biệt thự này.
Trong bài hồi ức Đinh Cường, họa sĩ tiêu biểu cho trường phái
hội họa lãng mạn Việt Nam vừa công bố trên tờ báo Trẻ tại Dallas - Mỹ, họa sĩ
Trịnh Cung kể về thời kỳ này: “Cuối năm 1962, tôi bỏ dạy vẽ, khăn gói lên Ðà Lạt
theo đề nghị bảo trợ cho tôi một cuộc sống chỉ để vẽ, mọi thứ đều được anh bạn
yêu tranh tôi, tên là Thọ, đài thọ. Anh Thọ có đồn điền ở Lâm Ðồng và có vài
pharmacy ở Sài Gòn, dân du học ở Pháp về.
Hồi đó dân chơi Sài Gòn đặt nick cho hai công tử, Lân Simca Ðỏ
(Hoàng Kim Lân) và Thọ Florid Trắng, đó là chỉ hai chiếc xe mui trần nổi bật giữa
Sài Gòn hoa lệ thời 60 của hai chàng.
Anh Thọ lớn hơn tôi khoảng 5 tuổi, thuê cho tôi một phòng
trong biệt thự nằm trên đường Hoa Hồng nay là đường Huỳnh Thúc Kháng, Ðà Lạt.
Nơi mà Ðinh Cường thường đề cập khi anh viết về Ðà Lạt một thời.
Việc cơm nước, anh Thọ giao cho bà chủ biệt thự này lo toan
cho tôi mỗi ngày. Rong chơi và vẽ là nhiệm vụ mà tôi phải hoàn thành, anh Thọ
muốn thế. Tôi thật quá may mắn! Và cũng nhờ chỗ ở này mà tôi đã đưa Trịnh Công
Sơn và Ðinh Cường về ở chung mỗi khi hai bạn giang hồ lên Ðà Lạt và sau hai năm
ở đó với bao kỷ niệm đẹp, tôi rời về Sài Gòn theo lệnh động viên vào quân trường
Thủ Ðức.
Từ đó Ðinh Cường tiếp tục thuê căn phòng ở số 10 (3) đường
Hoa Hồng này, cùng ở với Ðỗ Long Vân bỏ dạy Văn Khoa Huế, lên làm thư viện tại
Viện Ðại học Ðà Lạt từ năm 1963 - 1965, ăn cơm tháng ở nhà phía sau của vợ chồng
Hoàng Anh Tuấn. Trịnh Công Sơn hay từ Bảo Lộc về ở lại nơi này. Cũng là thời mà
trung úy Nguyễn Xuân Thiệp, Trưởng Ðài Phát thanh Quân đội - Ðà Lạt, hay ghé mỗi
đêm khi ở đài ra”.
Ngôi biệt thự số 11, nơi họa sĩ Trịnh Cung và Đinh Cường
(1939-1.2016) từng ở những năm đầu thập niên 1960 và là nơi lui tới của Trịnh
Công Sơn cùng nhiều nghệ sĩ khác, nay là khách sạn Saigon Port.
Cũng trên tờ báo Trẻ, Nguyễn Xuân Thiệp có đoạn hồi ký nhắc đến
sinh hoạt văn nghệ năm 1964 của nhóm bạn nghệ sĩ sống trọ ở đường Hoa Hồng: “…
Nguyễn đã gặp các bạn Đinh Cường và Trịnh Công Sơn rồi Khánh Ly và bao nhiêu
người nữa. Giáng sinh, kéo nhau đi uống bia, rồi về đàn hát ở studio Đinh Cường
trên đường Rose. Có đêm uống rượu ở kiosque Dì Ba, hay vào Night Club dưới chân
Đài phát thanh nghe Khánh Ly hát…”.
Đường Hoa Hồng xuất hiện nhiều trong thơ và hồi ký Đinh Cường,
và thấp thoáng đâu đó trong những bức tranh vẽ giai đoạn 1964.
Ông viết về không gian tĩnh lặng cho sáng tạo của studio trên
đường Hoa Hồng: “Thời tuổi trẻ đã qua, sáng ở đầu sông nhớ núi, đêm nằm trong
núi nhớ sông, những chuyến đi giang hồ chỉ để nhìn thấy cái diệu kỳ của thiên
nhiên, nỗi hoang vu của trời đất… và luôn nuôi ngọn lửa sáng tạo. Thời ngồi vẽ
suốt đêm, một căn phòng có ngọn đèn không tắt trong một biệt thự trên đường
Roses - Đà Lạt”.
Hay ở một tùy bút khác, họa sĩ Đinh Cường viết: “Căn phòng
thuê ở đường Roses, suốt mùa là những cánh hoa mong manh ấy, đủ màu, chen dưới
những đốm lá xanh tròn. Căn phòng có cánh cửa không khóa, có ngọn đèn cháy cả
đêm. Cả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào sách. Từng đống
vỏ Bastos xanh. Từng khuôn mặt bè bạn: Thiệp, Sơn, Mai, Christan, Tường, Sâm…”.
Cảnh sắc con đường cũng đi vào những lá thư tình có màu sướt
mướt của Trịnh Công Sơn gửi cho Ngô Vũ Dao Ánh, người tình của ông đang sống tại
Huế.
Căn nhà số 11 đường Hoa Hồng cũng là nơi cư ngụ của vợ chồng nhà văn Hoàng Anh Tuấn - Ngô Thy Liên. Ông Hoàng Anh Tuấn là nhà điện ảnh gốc Hà Nội, du học tại Pháp, chọn Đà Lạt làm nơi phát triển sự nghiệp. Ông chính là quản đốc Đài phát thanh Đà Lạt giai đoạn 1965. Hoàng Anh Tuấn có những câu thơ về Đà Lạt thật nhẹ nhàng, êm đềm như địa đàng thuở ban sơ: “… Ôi Đà Lạt của lần ăn trái cấm/ đến bây giờ còn nguyên vị chua thơm/ sân ga buồn một mai sớm nhòa sương/ lúc chia biệt thương lưng em thấm lạnh..”.
Căn nhà số 11 đường Hoa Hồng cũng là nơi cư ngụ của vợ chồng nhà văn Hoàng Anh Tuấn - Ngô Thy Liên. Ông Hoàng Anh Tuấn là nhà điện ảnh gốc Hà Nội, du học tại Pháp, chọn Đà Lạt làm nơi phát triển sự nghiệp. Ông chính là quản đốc Đài phát thanh Đà Lạt giai đoạn 1965. Hoàng Anh Tuấn có những câu thơ về Đà Lạt thật nhẹ nhàng, êm đềm như địa đàng thuở ban sơ: “… Ôi Đà Lạt của lần ăn trái cấm/ đến bây giờ còn nguyên vị chua thơm/ sân ga buồn một mai sớm nhòa sương/ lúc chia biệt thương lưng em thấm lạnh..”.
Trong một tùy bút đăng trên blog, nhà văn Trần Thị Nguyệt Mai
viết những dòng đầy hoài niệm về không gian bè bạn văn nghệ một thời nơi con đường
đẹp nhất thành phố sương mù: “Nhớ ngôi nhà ở đường Rose, nơi Hoàng Anh Tuấn và
Ngô Thy Liên cùng các cháu cư ngụ. Ngôi nhà đó cũng là nơi quần tụ của Rừng, Đỗ
Long Vân, Đinh Cường, Trịnh Công Sơn, Khánh Ly… nhớ bông phù dung trong vườn và
bức tranh Khỏa thân nâu hồng của Đinh Cường”.
Nhưng con đường Hoa Hồng dài chưa đến 2km quá nổi tiếng không
chỉ là nơi tụ tập của nhóm bạn nghệ sĩ này.
Cách căn biệt thự mà ông Cung, ông Cường từng lưu trú mươi bước
chân, là ngôi biệt thự số 17 của gia đình đạo diễn Thái Thúc Nha (1920-1986),
chủ hãng phim Alpha rất nổi tiếng ở miền Nam trước 1975. Là một đạo diễn tài
năng, vây quanh ông rất nhiều bóng hồng một thời.
17 rue des Roses
Con đường Hoa Hồng chứng kiến rất nhiều nhan sắc, là diễn
viên trong các đoàn làm phim vào ra ngôi biệt thự của đạo diễn Thái Thúc Nha.
Cũng chính Thái Thúc Nha là người đã đưa Thanh Lan, cô cháu gái của mình, từ một
ngôi sao sân khấu ca nhạc và kịch nghệ đến với hào quang của nghệ thuật điện ảnh
khi mời cô thủ vai chính trong phim “Tiếng hát học trò”.
Đường Hoa Hồng một thời còn có tư gia của giới lãnh đạo cao cấp
của chính quyền và những trí thức, quan chức lớn của thành phố (trước 1975).
Bao lần thay tên
Như quyển Địa chí Đà Lạt đã viết, thuở ban đầu, người Pháp dùng tên gọi “Rue des Roses”, một trong những đường biệt thự đẹp nhất của Đà Lạt. Người Việt sau đó đã Việt hóa tên gọi, đổi thành “Đường Hoa Hồng”.
Như quyển Địa chí Đà Lạt đã viết, thuở ban đầu, người Pháp dùng tên gọi “Rue des Roses”, một trong những đường biệt thự đẹp nhất của Đà Lạt. Người Việt sau đó đã Việt hóa tên gọi, đổi thành “Đường Hoa Hồng”.
Sau năm 1954 dưới thời Ngô Đình Diệm, Rue des Roses được đổi thành đường Ngô
Đình Khôi (anh cả của Ngô Đình Diệm). Sau khi Ngô Đình Diệm bị lật đổ, đường
mang tên Nguyễn Tường Tam. Sau 1975, Rue des Roses đổi thành Huỳnh Thúc Kháng.
Nhưng với những người từng sống, gắn bó với con đường này, cái tên Hoa Hồng hay
Rue des Roses vẫn được dùng phổ biến.
Ngày nay trở lại, tìm những ngôi biệt thự của tướng lĩnh,
quan chức xưa, ngôi thì xuống cấp, được treo bảng rao bán, ngôi thì được tận dụng
làm khu tập thể hay bỏ hoang dưới mưa nắng, thời gian. Ngôi biệt thự số 11, nơi
nhóm bằng hữu văn nghệ như Đinh Cường, Trịnh Cung, Trịnh Công Sơn, Khánh Ly,
Nguyễn Xuân Thiệp… tụ tập, lưu trú sáng tác ngày hôm qua nay là một khách sạn.
Nhìn kỹ thì mới nhận ra cấu trúc ngôi biệt thự cổ phương Tây, khi nó bị “kẹp”
giữa một sân tennis và một dây phòng thuần túy công năng, thiếu thẩm mỹ.
Cũng thế, ngôi biệt thự của gia đình ông Thái Thúc Nha lừng danh một thời, nay
nằm bên một quán cà phê dù xanh dù đỏ. Phía trước ngôi biệt thự có tạc hình ông
đạo diễn trên một cột trụ cách điệu hình chiếc máy quay phim và có họa tiết
chùa Một cột. Nhưng phía trước trụ cổng phủ dây bìm bìm tím, biển số nhà đề
trên tấm đá mới: Villa ROSE - MARIE 17 Rue des Roses - Dalat.
Rue des roses
“Đà Lạt - một thời hương xa”, Nguyễn Vĩnh Nguyen
Từ TT Ngỡ Như Thiên Đường, thích nhất là đi bộ qua 2 con đường
mang tên 2 loài hoa trước đây: Rue des Roses (đường Hoa Hồng)/ Huỳnh Thúc Kháng
và Rue des Glaieuls (đường Hoa Lay-ơn)/ Nguyễn Viết Xuân, nếu ấn tượng nhất có lẽ
tôi sẽ chọn con đường mang tên Hoa Hồng, vì có 2 lý do:
– Vì nó là một con đường ôm mang trong nó đầy đủ nhất những
cung bậc thăng trầm của lịch sử Đà Lạt trong thập niên 50,60. Qua các tên đường
mà nó đã mang đã đũ chứng minh điều đó:
– Cũng vì nó đã để lại các dấu chân của các nhà hoạt động
chính trị một thời: ông Ngô Đình Diệm, ông Ngô Đình Nhu, bà Trần Lệ Xuân (biệt
thự số 10),… ; các văn nghệ sĩ như họa sĩ Trịnh Cung, họa sĩ Đinh Cường, nhạc
sĩ Trịnh Công Sơn, ca sĩ Khánh Ly, nhà thơ Nguyễn Xuân Thiệp, vợ chồng nhà văn
Hoàng Anh Tuấn - Ngô Thy Liên (biệt thự số 11), đạo diễn Thái Thúc Nha (biệt thự
số 17),… và các gia đình trí thức kiểu mẫu với lối sống lịch lãm, phong lưu lúc
bấy giờ như ông bà Ngô Thích - Nguyễn Thị Phong (biệt thự số 9).
One of the best ways to get a sense of Dalat’s history
is through the architecture that remains from colonial times. Instead of a
uniform style, the homes and public places of Dalat reflect the variety of
backgrounds and tastes of the original builders and inhabitants.
A stroll along the old Tue des Glaieuls (now Nguyen Viet Xuan
Road), Rue des Rose (now Hung Thuc Khang Road), or Paul Doumer Road (now Tran
Hung Dao) is like a gallery exhibition of the individual tastes. Set back
from the highway, with windows like eyes peering over the treetops, the villas
almost seem to express the innermost thoughts and feelings of their owners.
Beautiful villas on Hoa Lay-on Street (Rue des Glaïeuls), Hoa
Hong (Rue des Roses), Saint Benoit hostel, grew up. Building speed was quite
fast. For example, the amount of villas in Da Lat was 327 in 1936, 378 in 1937,
398 in 1938 and 427 in 1939.
Bien que le Dr Alexandre Yersin avait découvert Dalat depuis
1893 et presque immédiatement de nombreux architectes français avaient fait des
plans pour construire des villas et des maisons dans la ville nouvellement
découvert, seulement jusqu’à ce que 1910 avait le premier Inn, forerunner of
Hotel du Lac, construite; puis, dans les années 1920 Palace Hôtel a été
construit, et ensuite dans les années 1930, le quartier résidentiel Saint
Benoit et de belles villas sur Rue des Glaïeuls, Rue des Roses ont été
construits et jusqu’à ce que 1940 grappes de villas et maisons entourées du lac
de Dalat.
Après presque 30 années de construction, Dalat a changé son
look et devenir une belle ville avec des milliers de villas et de différentes
maisons d’architecture distincte; et il est de cette époque ne cheminées
apparaissent et viennent en vogue à Dalat.
La première raison est peut-être parce que les architectes
français ont voulu concevoir et construire des villas à Dalat dans une apparence
similaire et l’architecture du style de Paris, la capitale de la France, òu il
y avait normalement une cheminée dans chaque foyer. La raison suivante peut
être parce que le temps était très froid à Dalat - il a été dit qu’il avait été
si froid que l’eau de surface est gelée - et la cheminée est devenu un must
pour réchauffer la maison jusqu’à, surtout pendant les mois d’hiver; mais il
est peut-être parce que le foyer a orné la séance - chambre et a créé une
caractéristique unique dans un décor.
Beaucoup de gens souhaitent avoir une cheminée dans leur
maison, il y a même des gens qui font un faux foyer juste pour satisfaire leur
désir!
Dinh thị trưởng tọa lạc trên đỉnh một quả đồi giữa trung tâm
Đà Lạt, có khuôn viên rộng hàng hecta với rất nhiều cây cổ thụ hàng chục năm tuổi. Dinh
thị trưởng được thiết kế và xây dựng theo lối kiến trúc cổ điển của các dinh thự
Âu Châu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Tổng thể dinh thự được xây theo khối hình vuông. Dinh có hai
tầng phía trên và một tầng trệt dùng làm hầm rượu. Mặt tiền có bố trí cầu thang
cả hai bên để lên tầng 1 và tầng 2. Mặt sau có mái che và lối lên cho xe ô tô.
Thác Voi hay có tên là thác Liêng Rơwoa, thuộc thị trấn Nam
Ban, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng, nằm trên dòng suối Camly.
Thác nằm cách Đà Lạt chừng 25 km, có chiều rộng khoảng 40m,
chiều cao hơn 30m. Bên thác có những tảng đá như chú voi con nên có tên gọi là
thác Voi.
Khi giấc mơ trở lại trong đêm dài
Ta lại nhớ về Đà Lạt khung trời củ
Cơn gió nào hôn lên đồi thông dại
Trăng mùa hạ vá víu một vần thơ
Cho ta về vụng trộm tháng ngày xưa
Với đồi thông cỏ non xanh mướt mát
Với Xuân Hương dịu in muôn ánh sao
Với Đồi Cù thì thào tiếng thông reo
Nếu tháng ngày là quá khứ êm đềm
Ta sẻ mơ về Langbiang bỏng khát
Những tình yêu cháy màu lên rực rở
Cho tro tàn hóa đá đáy vực sâu
Rồi sẻ qua những giấc chiêm bao
Mây lại bay về phương trời khác
Ta lặng lẽ ru cõi tình bàng bạc
Cánh hoa vàng mải miết gió phù du…
Văn nghệ cồng chiêng Tây Nguyên
Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Tây Nguyên, trong từng
chiếc cồng, chiếc chiêng luôn có hiện thân của những vị thần nên đây là nhạc cụ
không thể thiếu của những buổi lễ quan trọng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh,
lễ chúc sức khỏe, lễ mừng nhà rông mới, mừng chiến thắng, lễ cầu an cho cây
lúa…
Cồng chiêng còn là hiện thân của tính cộng đồng và gắn liền với
tính cách mạnh mẽ của con người cao nguyên. Cồng chiêng gắn liền với phong tục
cổ truyền của người Tây Nguyên từ bao đời nay. Là điểm đến vừa yên bình nên thơ
với thảm thực vật rực rỡ sắc màu, vừa ngập tràn tiếng cồng chiêng mỗi khi đêm về
bên bếp lửa hồng.
The space of gong culture in the Vietnam Highlands
(Vietnamese: Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên) is a region in Central
Viet Nam that is home to cultures that value gongs.
It spreads in the Tây Nguyên (Central Highlands) provinces of
Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, and Lâm Đồng. The UNESCO recognized it as
a Masterpiece of the Intangible Heritage of Humanity on November 25, 2005.[1]
Mê Linh Coffee Garden
Ngay dưới chân Mê Linh Coffee Garden là một trang trại
cà phê nhỏ, phía trước mặt là hồ Đập Cam Ly
Anh sẽ kể cho em câu chuyện về Tây Nguyên những ngày mưa
Khi mà em vẫn đang chìm trong giấc ngủ kia say sưa
Con mưa đêm, một cách vô tình vội vàng đến
Anh vẫn thấy xót xa, dù ngày xưa đã cố gửi mưa vào lãng quên
Ngày tháng êm đềm, anh chở em trên con xe cũ
Chẳng cần mặc áo mưa, và cũng chẳng cần che dù
Khi mà em vẫn đang chìm trong giấc ngủ kia say sưa
Con mưa đêm, một cách vô tình vội vàng đến
Anh vẫn thấy xót xa, dù ngày xưa đã cố gửi mưa vào lãng quên
Ngày tháng êm đềm, anh chở em trên con xe cũ
Chẳng cần mặc áo mưa, và cũng chẳng cần che dù
Tây Nguyên những ngày mưa, anh bước đi dưới con phố thân thuộc
Tìm lại em, tìm ngày xưa, tìm lại những tháng năm trước
Mặc kệ cho gió buốt, dẫu nỗi nhớ này khó vứt
Nhưng mà anh sẽ không bao giờ cho phép bản thân mình bỏ cuộc
Tại vì anh vẫn còn nhớ, những ngày mưa đi bên em
Tìm lại em, tìm ngày xưa, tìm lại những tháng năm trước
Mặc kệ cho gió buốt, dẫu nỗi nhớ này khó vứt
Nhưng mà anh sẽ không bao giờ cho phép bản thân mình bỏ cuộc
Tại vì anh vẫn còn nhớ, những ngày mưa đi bên em
Nghĩa trang Passy (tiếng Pháp: Cimetière de Passy) là một
nghĩa địa của thành phố Paris nơi chôn cất rất nhiều người nổi tiếng, nghĩa
trang hiện nằm tại trung tâm thành phố ở số 2 phố Commandant Schœlsing thuộc
16.
Passy Cemetery (French: Cimetière de Passy) is a cemetery in
Passy, in the 16th arrondissement of Paris, France.
Đầu thế kỷ 19, một số nghĩa trang mới được xây dựng thay cho
những nghĩa trang cũ ở Paris. Phía bên ngoài thành phố, có Nghĩa trang
Montmartre nằm ở phía Bắc, Nghĩa trang Père-Lachaise ở phía Đông, Nghĩa trang
Montparnasse ở phía Nam và trong trung tâm là Nghĩa trang Passy.
The current cemetery replaced the old cemetery (l’ancien
cimetière communal de Passy, located on Rue Lekain), which was closed in 1802.
In the early 19th century, on the orders of Napoleon I,
Emperor of the French, all the cemeteries in Paris were replaced by several
large new ones outside the precincts of the capital. Montmartre Cemetery was
built in the north, Père Lachaise Cemetery in the east, and Montparnasse
Cemetery in the south. Passy Cemetery was a later addition, but has its origins
in the same edict.
Bắt đầu mở vào năm 1820, với vị trí trung tâm thuộc khu phố
sang trọng, từ năm 1874 nghĩa trang Passy trở thành nghĩa trang quý tộc của
Paris. Đây là nghĩa trang duy nhất thành phố có phòng chờ được sưởi ấm. Sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất, bức tường của Passy được trang trí bằng một bức đắp nổi
vinh danh những người lính. Nghĩa trang còn được trồng những cây dẻ để che bóng
mát.
Opened in 1820 in the expensive residential and commercial
districts of the Right Bank near the Champs-Élysées, by 1874 the small Passy
Cemetery had become the aristocratic necropolis of Paris. It is the only
cemetery in Paris to have a heated waiting-room.
Sheltered by a bower of chestnut trees, the cemetery is in
the shadow of the Eiffel Tower.
The cemetery was once the home of a statue by Dunikowski
titled The Soul Escaping the Body. It was on top of the ceremonial grave of
Antoni Cierplikowski. The statue was known by many but was removed when the
grave was cleared in 2004
Hiện nay, nghĩa trang Passy nằm ở khu phố sang trọng bậc nhất
Paris, ngay cạnh quảng trường Trocadéro, địa điểm để ngắm nhìn tháp Eiffel. Dọc
theo đường Kléber (Avenue Kléber) sẽ dẫn tới Khải Hoàn Môn cách đó không xa.
“Một ông vua yêu nghệ thuật như vậy chắc chắn là đằng sau cặp
kính đen mà ông thường đeo, có ẩn nấp một đôi mắt nhân từ. Ừ, đúng như vậy, trải
qua bao nhiêu biến thiên của lịch sử, có nhiều kẻ quai mồm ra phê bình Bảo Đại
là thế này thế nọ, nhưng tôi chưa thấy ai dám nói ông ta đã bỏ tù hay đã giết một
người Việt Nam.” [Pham Duy]
”Tôi muốn làm dân một nước tự do hơn là làm vua một nước nô lệ”.
Nơi an nghỉ cuối cùng của vị vua cuối cùng triều Nguyễn, bên cạnh tháp Eiffel.
Đêm tàn tro trăng khuyết ra đi theo người Ru mai buồn từng
cánh rơi ngoài sân mưa. Yêu ngàn lần hơn nữa cũng mất nhau rồi Anh trách anh vì
sao với hoa không cùng chung đời… Buồn hoài chi ta ơi Nơi ấy hoa vàng, cho đẹp
mùa sang Đường mình qua lúc nào Từng bước âm thầm, tình bỗng dâng trào Đường về
không gian xưa Đá rêu xanh đầy, đi về mình ta Chiều về hoang phím đàn Một phút
giây nào, mình khóc cho nhau Mình cùng say trong mơ Em ánh trăng mờ, anh làm trời
thơ Ngày tàn đến cuối trời Người lãng quên rồi, đời đã chia trôi Mai dù ai đưa
bước em qua đông dài Em không đợi anh nữa trong lời ru đêm Xin đừng mang dĩ
vãng xưa cho đời Khi tiếng ca từng đêm vắng đưa anh về bên người.
Dã quỳ hay còn gọi là Cúc quỳ, Sơn quỳ, Hướng dương dại là một
loài cây dễ mọc, sinh trưởng nhanh, thường ra hoa vào dịp cuối mùa thu, đầu mùa
đông (khoảng cuối tháng 10 đến đầu tháng 12 hàng năm), mỗi hoa thường có 13
cánh, tỏa tròn to khoảng 8 - 10 cm, cánh hoa màu vàng rực, hướng dương, nhụy
căng tròn, tràn đầy sức sống, tỏ ý kiêu hãnh không bao giờ chịu khuất phục, tượng
trưng cho một tình yêu chung thủy bền lâu.
Hoa Dã Qùy Đà Lạt thường nở vào tháng 10 lúc những cơn mưa cuối
cùng trút xuống núi rừng Tây Nguyên. Lúc này cả thành phố Mộng mơ lại được nhuộm
một màu vàng óng ả thu hút rất nhiều khách du lịch Đà Lạt gần xa tới thưởng ngoạn.
Nếu đang trên đường đi lên Đà Lạt thì bạn nên chọn hai con đường
sau đó là đường cao tốc Liên Khương và đường đèo Dran đây là hai con đường ngoại
thành ở Đà Lạt có thể nhìn ngắm hoa dã quỳ đẹp nhất. Hoa mọc xung quanh các sườn
núi tạo thành một dải màu vàng tựa như bất tận khiến cho say đắm bước chân vào
thành phố Đà Lạt lúc nào không hay.
Tại Nhật Bản, vào cuối thời kỳ Minh Trị, loài cây này được nhập
khẩu như là cây cảnh mặc dù nó đã từng được trồng tại đây, dù rất ít. Có vị đắng
đặc trưng, nó được sử dụng để gây sốt nhằm chống lại ngộ độc, mặc dù không được
sử dụng cho các mục đích y học trực tiếp. Người ta cho rằng loài này được
Nitobe Inazo đưa vào Nhật Bản, vì thế mà có tên gọi trong tiếng Nhật là cúc
Nitobe (ニトベギク; Nitobegiku).
Tại Việt Nam, dã quỳ đã được người Pháp đưa vào các đồn điền ở
Lâm Đồng. Nó được trồng khi đó để làm phân xanh cho các vườn cà phê, cao su.
Thân dã quỳ chứa nhiều chất P, Ca, Mg nên làm phân hữu cơ khá tốt. Nhờ hạt dễ
phát tán, cây dễ trồng nhờ giâm cành nên loài cây này dần dà chiếm lĩnh các nơi
hoang dại ở khắp Tây nguyên. Tên dã quỳ xuất hiện trên văn chương từ thập niên
1970, trước đó người ta gọi nó là sơn quỳ.
Ở Việt Nam, dã quỳ thường ra hoa vào mùa đông, vàng rực cả
triền đồi và thảo nguyên. Loài cây này có thể coi như là một loài cây báo hiệu
cho sự xuất hiện của mùa khô, khi hoa dã quỳ nở có nghĩa là mùa khô đã đến rất
gần.
Dã quỳ đi vào ca nhạc qua bài ”Đà Lạt Lập Đông”
Nhạc sĩ Thế Hiển
Đà Lạt lập đông hoa vàng vừa mới nở
Ta còn chờ em một giấc mơ hoàng lan
Mặt trời mùa đông đến chợt đi vội vàng
Ta vẫn chờ em chiều phố núi mênh mang
Ta còn chờ em một giấc mơ hoàng lan
Mặt trời mùa đông đến chợt đi vội vàng
Ta vẫn chờ em chiều phố núi mênh mang
Lần đầu gặp nhau ta bàng hoàng ngây dại
Con đường nhà em đồi dốc cao mờ sương
Trời vào lập đông gió ngàn thông rì rào
Em nói cùng ta giấc mơ một loài hoa
Con đường nhà em đồi dốc cao mờ sương
Trời vào lập đông gió ngàn thông rì rào
Em nói cùng ta giấc mơ một loài hoa
Em bây giờ lẽ nào quên đồi dốc trên cao
Em bây giờ lẽ nào quên hẹn ước năm nao
Ta như cây thông xanh đứng bên hồ im bóng
Chờ cơn gió, chờ cơn gió lao xao
Em bây giờ lẽ nào quên hẹn ước năm nao
Ta như cây thông xanh đứng bên hồ im bóng
Chờ cơn gió, chờ cơn gió lao xao
Em bây giờ lẽ nào xa TP trăng sao
Em bây giờ lẽ nào chỉ là giấc chiêm bao
Ta qua con dốc xưa
Cánh hoa vàng năm ấy
Gọi tên em lòng thương nhớ
Giữa một chiều Đà Lạt lập đông
Em bây giờ lẽ nào chỉ là giấc chiêm bao
Ta qua con dốc xưa
Cánh hoa vàng năm ấy
Gọi tên em lòng thương nhớ
Giữa một chiều Đà Lạt lập đông
Tôi trải tình yêu trên thảm vàng trước ngỏ
Em sẽ ngang đó, em bình minh hay ánh trăng?
Thương nhớ vuơng tà áo dài xưa
Dran vàng mơ hoa Quỳnh vàng bên suối mơ
Hởi em, năm học cuối, mình xa nhau rồi
Mình xa nhau, đi đâu?
Trăng vẩn vàng trước ngõ, hoa vẫn vàng
Em bây giờ ở đâu?
Hai bàn tay còn đây, hai bàn tay ướt át sương Xuân Hương
Mây và khói Liangbiang
Lòng nát như tương, thương nào vẩn không nguôi
Lát nửa em ngang đây, ôi hoa vàng, anh đợi thời gian
Anh hỏi hoa Quỳnh mọc trên đá
Những giọt mưa hôm qua bây giờ thành giọt lệ
Hôm nào vần trăng xế thành trăng rằm, không em?
Vạt áo dài bay lên, nhớ quá tà áo vàng
Tóc mai sợi vắn, sợi dài lấy nhau chẳng đặng
Thương hoài ngàn năm
Mùa hè 2017, Đức quốc
Hoàng hôn như kỷ niệm
Bàn tay em ấm nồng
Chiều hương thơm tóc củ
Cứ tỏa vào mênh mông
Gió từ ngàn thông thổi
Mang nồng nàng hương xưa
Hương tình xưa xin gói lại
Bên em chiều mơ ước
Tôi thao thức bồi hồi
Bàn tay em ấm nồng
Chiều hương thơm tóc củ
Cứ tỏa vào mênh mông
Gió từ ngàn thông thổi
Mang nồng nàng hương xưa
Hương tình xưa xin gói lại
Bên em chiều mơ ước
Tôi thao thức bồi hồi
Đà Lạt hương xưa
Sau khi cơn mưa tạnh, chiều Đà Lạt hừng lên một chút nắng màu vàng úa. Không
có màu nắng nào đẹp và buồn như màu nắng Đà Lạt sau cơ mưa chiều. Khi cỏ lấp
loáng ướt và lá thộng chao nhẹ trong cơn gió thoảng qua làm rơi rụng những giọt
nước mưa còn đọng lại trên lá. Nắng Đà Lạt có màu, không phải là một hay hai…. mà là bốn màu rất đẹp.Em còn nhớ ngày nào chúng mình trên thảm cỏ đồi Cù nhìn màu nắng vàng hanh đang chiếu lấp lánh trên mặt nước Hồ Xuân Hương, thời gian động lại trong tâm hồn nhiều hơn lời nói.
Kỷ niệm bao giờ củng đẹp, đẹp để đôi khi làm cho trái tim người ta phải đau đớn, nuối tiếc, muốn trở lại ngày xưa ấy dù chỉ một lần thôi và một phút thôi - nhưng không thể nào được…
Một thành phố nên đi tới tham quan vào nhiều mùa khác nhau.
Thí dụ như Paris, mùa xuân có cái đẹp khác, mùa hè đẹp khác, mùa thu và mùa
đông đẹp khác, mới thưởng lãm thật sự cái đẹp riêng của mỗi thành phố vào những
mùa khác nhau.
Thành phố Đà Lạt tôi đã đến lần này là lần thứ ba. Trong bài
viết này hình ảnh được chụp vào năm 2014, 2015 và 2017. Để viết bài trên
tháng bảy năm 2017 tôi lấy hai ngày qua Paris để chụp ảnh nghỉa trang Passy.
Đà Lạt có lẻ là nơi có nhiều di tích thời Pháp ở Đông Dương
nhiều nhất sau Hà Nội và Sài Gòn. Đà Lạt mỗi ngày mỗi phát triển, mổi ngày mổi
thay đổi. Vẻ đẹp thay đổi theo thời gian.
Ngày xưa người con gái Việt đẹp ở mũi tẹt, mắt một mí và răng
đen hạt huyền. Ngày nay người con gái đẹp ở mủi cao, mắt to hai mí, răng trắng, móng tay dài và xâm mình. Chung quanh ta đều thay đổi thì ta không nên nghỉ
rằng Đà Lạt phải như năm sáu chục năm trước mới là đẹp.
Ta nhìn người bạn đường của mình trước đây và hiện tại, có
thay đổi gì không. Có cần chỉnh trang lại không. Như vậy thì vẻ đẹp chắc chắn
là thay đổi với thời gian. Ngày nào ta còn nhìn thấy được là ngày ấy ta vẩn
còn thấy cái đẹp.
Notre Dame du Lang Biang
Cette école, c’est tout à la fois l’apprentissage des bonnes
manières, l’excellence en terme d’éducation - à la fois sur la manière
d’enseigner et sur le contenu - et un formidable relais de la langue et de la
culture française. C’est aussi une Indochine idéalisée, avec une cohabitation
réussie entre plusieurs cultures. Un oasis de sérénité au milieu d’un pays en
plein bouleversement. Tout a commencé avec Marie Thérese Huu Hao, la future
épouse de Bao Dai, l’impératrice Nam Phuong. Avant d’épouser Bao Dai, elle fit
ses études au sein de la congrégation Notre Dame, rue de Ponthieu à Paris,
communément appelé le “Couvent des oiseaux”.
De retour en Indochine, et gardant un excellent souvenir du
pensionnat, elle décida, un fois impératrice, de soutenir la création d’un
établissement similaire à Dalat, en offrant des terrains. Cet établissement a
vu le jour en 1935.
Notre-Dame du Langbian (or Les Oiseaux) is a subsidiary of the
Notre-Dame-des-Oiseaux convent of Verneuil in Dalat, which educated young girls
of good family (European or Vietnamese) during the French and South Indochina
Vietnam. This catholic boarding school closed its doors at the arrival of the
communists in April 1975. The chapel is placed under the name of Notre Dame and
owes its name to the Langbian plateau.
On l’appela le Couvent de Notre Dame du Lang Bian, mais le
nom commun reste le “Couvent des Oiseaux”.
The pension was opened in 1935 in Dalat, an elegant resort
town in the mountains, where the Bao Dai family lived, and where the
colonialists spent their vacations to escape the heat (especially between
February and May). It was administered by the congregation of Notre-Dame, whose
nuns arrived from France at the invitation of the wife of Bao Dai, Nam Phuong,
who donated the land and enrolled her daughters there. In the 1950s and 1960s,
the boarding school accommodated up to 300 girls, either internal or external.
All the courses were in French and sport was in the spotlight. Vietnamese was
introduced in 19701.
Ce fut alors le point de convergence de toute la bourgeoisie
du sud Vietnam. Situé dans une station balnéaire - Dalat - aussi chic, à
l’époque, que le 16eme arrondissement de Paris.
L’établissement, réservé aux jeunes filles, vit affluer, coté
français, des filles de fonctionnaires et de colons aisés.
Couvent des Oiseaux Dalat
Published March 8, 2013 at 500 × 678 in Figures.
Thiếu nữ, Đà Lạt, Dinh Cuong
The nuns were scattered at the arrival of communist power in
1975 and the boarding school requisitioned as a training school for teachers
for the ethnic tribes of the mountains (Moïs) whose Vietnamese is not the
mother tongue. Four elderly nuns have been granted the right since 1995 to live
in a part of the former convent and have two hectares (originally twelve
hectares) to cultivate flowers and vegetables.
Les grandes familles vietnamiennes, laotiennes ou
cambodgiennes y inscrivirent également leurs enfants, soucieuses de leurs
donner le meilleur de l’éducation occidentale.
L’élite féminine vietnamienne a été formée ici avant de fuir,
hélas, aux quatre coins de la planète.
As part of a program to rehabilitate international tourism in
Dalat, the authorities restored the chapel in 2011.
Trường Nữ tu Couvent Des Oiseaux có vị trí khá đặc biệt khi
không nằm trên địa hình bằng phẳng, mà là một đồi thông, thuộc số 2 đường Huyền
Trân Công Chúa, khá gần thác Cam Ly. Về lịch sử của ngôi trường, thì cần nhắc đến
người thiếu nữ Nguyễn Hữu Thị Lan. Bà sinh ngày 4 tháng 12 năm 1914 tại Gò
Công, Tiền Giang, xuất thân trong một gia đình công giáo (nên còn có tên là
Marie Thérèse) giàu có bậc nhất miền Nam thời bấy giờ. Bà là con ông Nguyễn Hữu
Hào và bà Lê Thị Bính, cháu ngoại ông Lê Phát Đạt (huyện Sĩ) ở Nam Kỳ - một
trong bốn người giàu nhất nước Việt Nam những năm đầu của thế kỷ 20.
Bà vốn là nữ sinh của trường nữ tu dòng Đức Bà tại Paris
(Cours des Champs-Élysées, rue de Ponthieu). Sau khi về nước, kết hôn với vị
Hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn là vua Bảo Đại, trở thành bậc mẫu nghi
thiên hạ, với tước hiệu Nam Phương Hoàng hậu, bà đã giúp các vị nữ tu dòng Đức
Bà mở trường Công Giáo đầu tiên ở Việt Nam cho các nữ sinh trên đồi Lâm Viên Đà
Lạt vào năm 1935. Thuở ban đầu, trường có tên là Notre Dame du Langbian, gọi
theo cách thuần Việt là trường Đức Bà Lâm Viên. Cùng với trường Notre-Dame du
Rosaire tại Hà Nội (1937) và trường Regina Mundi tại Saigon (1950), thì Notre
Dame du Langbian đã đóng góp công lao trong việc giáo dục tri thức. Tuy nhiên,
vào thời điểm mới thành lập, trường chỉ phục vụ là nữ sinh có xuất thân từ các
gia đình người Pháp, người Việt, người Campuchia và Lào. Mô hình phát triển của
trường được nâng cấp dần từ vườn trẻ, trường tiểu học rồi chuyển hóa thành nữ
sinh trung học. Tên gọi chính thức của trường là Couvent des Oiseaux. Đây cũng
là một ngôi trường sở hữu phong cách giáo dục nổi tiếng chu đáo và nghiêm khắc.
Đến ngày nay, công trình trở thành trường Phổ thông Dân tộc nội trú Lâm Đồng.
Thảm Sát tại Đà Lạt 1951
Ngày 11-5-1951, một toán người đột nhập vào nhà riêng của
chánh mật thám Pháp tại Đà Lạt, bắn chết chánh mật thám Hazz. Vài giờ sau Phó
mật thám Jumeau đòi thị trưởng Đà Lạt là Trần Đình Quế giao cho ông ta 20 tù
binh đang bị giam giữ tại đồn cảnh sát thị xã Đà Lạt. Giám đốc Công An tại thị
xã đi vắng, thị trưởng Quế giao cho Jumeau 14 nam 6 nữ. Jumeau đem tất cả đến một
đồi vắng gần thác Cam Ly bắn chết hết 20 chục người. Hai ngày sau khi thảm sát,
báo chí Pháp và báo chí Việt Nam bùng lên phản đối mạnh mẽ. Hội nhân quyền quốc
tế yêu cầu điều tra và truy tố thủ phạm. Ngày 15-6, Bảo Đại cho ngưng chức thị
trưởng Quế và sau đó cách chức. Ngày 21-5, Quốc Hội Pháp chất vấn chính phủ
Pleven về vụ sát hại tại Đà Lạt.
17 rue des Roses
Trong số người phụ nữ, Nguyen Thi Lang chỉ bị thương ở chân
nên lết được vào rừng, gần 10 ngày sau dân chúng phát hiện và cứu thoát. Trong
số 6 phụ nữ bị giết có bà vợ nhà Truyền đạo Tin Lành Trịnh Lý và 3 nữ tín hữu.[4]
Rue des roses
Cạnh thác Cam Ly, có một đồi thông lớn, trên đó là lăng
Nguyễn Hữu Hào. Dưới chân đồi tôi thấy có vài cái bia, nhưng chử khắc trên
bia không còn nữa.
THE 1951 DA LAT MASSACRE
The Eurasian Sous-Brigadier Victor Haasz of the French
security forces. Haasz was killed on May 11, 1951, at his home on 17 Rue des
Roses, Dalat. His attackers had tied up the domestics, and lain in wait in the
garden. The assassination complete, they left with Haasz’s car, handgun, and
other personal effects. During their getaway, they stumbled upon a truck full
of French soldiers, and showed their nervousness or perhaps their brazenness by
opening fire on the far more numerous soldiers. Still, they managed to escape.
On the evening of May 11, 1951, three hours after Haasz’s death, and in direct
reprisal for it, twenty Vietnamese hostages - in effect twenty unfortunate people
who happened to find themselves in Dalat’s jail, most of them for minor
crimes - were dragged to the Camly airfield and summarily shot. Fourteen of the
victims were men and six were women. A woman by the name of Nguyen Thi Lang
miraculously survived, riddled with eight bullets. She would testify at the
perpetrators’ trial. [2].
Le Xuan, who would become famous as the future sister-in-law to Ngo Dinh Diem, lived in Dalat at the time of the executions. She told the press that the entire affair showed that one Eurasian life equalled twenty Vietnamese lives and had it been a Frenchman, she added, forty Vietnamese would have had to die in exchange.[3]
Eurasian: The word Eurasian refers to people of mixed Asian and European ancestry. It was originally coined in nineteenth-century British India to refer to Anglo-Indians of mixedBritish and Indian descent, but has since been expanded to include those whose Asian parentage derive from East and Southeast Asia.[5] The term has seen some use in anthropological literature from the 1960s.[6] The term Eurasian may also be extended to those with Central Asian heritage.
Le Xuan, who would become famous as the future sister-in-law to Ngo Dinh Diem, lived in Dalat at the time of the executions. She told the press that the entire affair showed that one Eurasian life equalled twenty Vietnamese lives and had it been a Frenchman, she added, forty Vietnamese would have had to die in exchange.[3]
Eurasian: The word Eurasian refers to people of mixed Asian and European ancestry. It was originally coined in nineteenth-century British India to refer to Anglo-Indians of mixedBritish and Indian descent, but has since been expanded to include those whose Asian parentage derive from East and Southeast Asia.[5] The term has seen some use in anthropological literature from the 1960s.[6] The term Eurasian may also be extended to those with Central Asian heritage.
Cafe Tùng nằm ở ngay khu Hòa Bình chỉ phục vụ với một loại nhạc
cổ điển, hòa tấu, tiền chiến (Nhạc Trịnh, Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên… được mở bằng
những đĩa nhạc do những ca sĩ như Tuấn Ngọc, Khánh Ly, Lệ thu, Jully, Sĩ Phú được
thu âm từ trước giải phóng) dành cho người sành nhạc lại sành cà phê.
Hình như là chính nơi này nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã gặp Khánh Ly lần đầu tiên.
Cafe ở một nơi mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng ngồi, nghe những bản nhạc mà nhạc
sĩ Trịnh Công Sơn từng nghe, và biết đâu là sáng tác chính tại nơi đây, cảm
giác đó thật thú vị.
Cafe Tùng nổi tiếng bởi địa chỉ này xuất hiện trong hầu hết sách hướng dẫn của
các hãng lữ hành và còn bởi nó tồn tại trong một không gian đã đi qua thời
gian. Quán cà phê nhỏ không mấy nổi bật ấy từ lâu đã trở thành một góc hồi niệm
quá vãng và hơn nữa, là chốn tưởng niệm cho những kẻ luôn mang quá khứ vào đời
sống hiện tại.
DU PARC HOTEL DALAT (former NOVOTEL DALAT), a landmark of
daintiness in one of city vibrant neighbourhoods. Located in the center of
Dalat, our Hotel offers a robust taste of Vietnamese rich culture and
diversity.
Since the opening in 1932, the Hotel has achieved fame and
notoriety for being at the very hub of social life for Vietnamese and
Foreigners - as it still is today!
Thác Datanla rộng 312ha nằm ven quốc lộ gần đèo Prenn, cách
trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5km về phía nam.
Datanla trước đây được bà con dân tộc thiểu số địa phương gọi
là “Đa tam n’nha”. Người K’ho nơi đây kể rằng: Ngày xưa, các nàng tiên nữ thường
hay xuống tắm vì có dòng nước trong xanh, mát lành, ẩn mình dưới hố sâu, được
che phủ bởi nhiều tầng cây lá; vì vậy con người rất khó có thể nhìn thấy khi
các tiên nữ tắm, bởi vì không biết rằng “dưới lá có nước”.
Do vậy, khi phát hiện ra dòng thác, bà con đã đặt tên cho nó
là “Đạ tam n’nha” và theo tiếng K’ho có nghĩa là “Dưới lá có nước”. Về sau “Đạ
tam n’nha” được phát âm thành Datania, và sau đó là Datanla.
The Truc Lam Pagoda enjoys a hilltop setting and has splendid
gardens. It’s an active monastery, though the grounds frequently teem with tour
groups. Be sure to arrive by cable car (the terminus is 3km south of the
centre), which soars over majestic pine forests.
Núi Lang Bian nằm trên địa bàn huyện Lạc Dương, cách trung
tâm thành phố Đà Lạt 12km về phía bắc. Đây là địa điểm thích hợp cho các nhà
dân tộc học, cho các du khách yêu văn hóa truyền thống đến nghiên cứu văn hóa của
các dân tộc Nam Tây Nguyên. Lang Biang ngọn núi hùng vĩ cao 2169m, được ví như nóc
nhà của thành phố Đà Lạt.
Núi LangBian chạy dài với ba ngọn núi chính là: núi Ông Khổng
lồ K’yut, núi Ông Lâm Viên và núi Bà (Bidup).
Núi Lang Bian còn được gọi là Núi Mẹ, gồm 2 ngọn, có độ cao
2.167m. Chuyện xưa kể rằng có một đôi trai tài gái sắc yêu nhau tha thiết - chàng Klang và nàng Hơ Bian.
Do lời nguyền thù hằn của hai bộ tộc mà hai người đã phải
chia lìa. Nàng sau khi chết đã hóa thân thành dãy núi mà người dân tộc Hơ Ho-lạch
gọi là Núi Mẹ và sữa từ bộ ngực của nàng đã tuôn tràn thành những dòng suối,
dòng thác tươi mát cho đời. Từ đó hai ngọn núi được đặt tên là Lang Bian.
The Domaine de Marie Church, also called Mai Anh Church or
Cherry Church, is home to the Roman Catholic nuns of the Mission of Charity.
Actually, that’s why many people think that there’s a feminine charm attached
to the architecture of the church.
Located on a nice hill at 1 Ngo Quyen St., Ward 6, nearly 0.6
mile southwest away from the city center, it is a 29.6-acre architectural
complex consisting of the main church and two convents. It offers a scenic
panoramic view of the city. It was built from 1930 to 1943 following the 17th
century French style.
Before 1975, this is the main abbey with more than 50 female
nuns, most of which are Vietnamese who carry out social activities like opening
orphanages and kindergarten. However, because its architecture is the
harmonious combination of Western art and Vietnamese folk art, the church
definitely stands out from other ones created at the same era.
Đà Lạt ngày tháng ấy©. Copyright Tai Do Khac
Bốn ngày ở Phố Núi, tháng mười năm 2017
Hai ngày ở Paris, tháng bảy năm 2017
Năm ngày ở Tây Nguyên, tháng giêng năm 2015
Bảy ngày ở Phố Núi, tháng giêng năm 2014
Ba ngày ở Paris, tháng tư năm 2012
Hai ngày ở Paris, tháng bảy năm 2017
Năm ngày ở Tây Nguyên, tháng giêng năm 2015
Bảy ngày ở Phố Núi, tháng giêng năm 2014
Ba ngày ở Paris, tháng tư năm 2012
DA LAT – A REVIEW
ĐÀ LẠT – NGÀY THÁNG CŨ – À LA RECHERCHE DU TEMPS PERDU –
REMEMBRANCE OF THINGS PAST
https://pierredeloubresse.wordpress.com/
ĐÀ LẠT – PHỐ NÚI
https://deloubresse.wordpress.com/
ĐÀ LẠT – ANCIENT
https://deloubresse.wordpress.com/
HOÀNG TRIỀU CƯƠNG THỔ – ĐI NGƯỢC GIÒNG THỜI GIAN DOMAINE DE
LA COURONNE - 皇朝疆土- GO BACK IN TIME
https://pierredeloubresse.wordpress.com/
HOÀNG TRIỀU CƯƠNG THỔ - DẤU ẤN THỜI GIAN – ZEITSTEMPEL –
TIMESTAMP
https://deloubresse.wordpress.com/
HOÀNG TRIỀU CƯƠNG THỔ ROAD
https://vietnamkyniem.wordpress.com/
Thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) là đô thị du lịch nổi tiếng ở
Việt Nam, nằm trên cao nguyên Lâm Viên ở độ cao 1.500 m so với mặt nước biển.
Thời Pháp thuộc, thành phố có tên Dat Aliis Laetitiam Aliis
Temperiem có nghĩa là cho những người này niềm vui, cho những người khác sự mát
mẻ. Đà Lạt được du khách đặt cho nhiều tên gọi hoa mỹ như thành phố hoa, thành
phố tình yêu, thành phố mùa xuân, thành phố sương mù.
Đà Lạt có hơn 1.300 biệt thự với kiến trúc đa dạng, nhiều nhất
là kiến trúc phía bắc nước Pháp nên được ví là “tiểu Paris”.
Tôi có may mắn được thưởng thức cà phê ở những quán cà phê
Paris và ”tiểu Paris” huyền thoại.
Café de la Paix, July 2017
The Café de la Paix is a famous café located on the northwest
corner of the intersection of the Boulevard des Capucines with the Place de
l’Opéra in the 9th arrondissement of Paris.
Designed by the architect Alfred Armand[fr], who also
designed the InterContinental Paris Le Grand Hotel in which the café is
located, the florid interior decor is only exceeded by that of Charles
Garnier’s Opéra (located across the plaza).
It is said that if one sits at the café long enough, one is
bound to run into a friend or acquaintance due to the café’s popularity and
reputation.
The Café de la Paix opened June 30, 1862, to serve the
Grand-Hôtel de la Paix (named after the nearby rue de la Paix), whose name was
later shortened to Grand-Hôtel.
It serviced visitors of Expo exhibition in 1867. Its
proximity to the Opéra attracted many famous clients, including Jules Massenet,
Émile Zola, and Guy de Maupassant. The Café is also the setting for the poem
“The Absinthe Drinkers” by the Canadian poet, Robert Service.
During the Belle Époque, visitors to the Café included Sergei
Diaghilev, and the Prince of Wales and future King of the United Kingdom,
Edward VII.
A radio studio was later installed in the Café, which
broadcast
the program “This is Paris” to the United States.
On the back of its colonial hotel scene, Dalat sports some
good French cuisine too. The Cafe De La Poste opposite the Du Parc Hotel is a
pleasant little brasserie that’s well priced for its setting.
Le Café de la Poste is situated in Dalat Palace Hotel. It
offers a variety menu of great dishes. The café looks more like a restaurant
that is excellent for dinner.
Café de la Poste lies exactly across the road from Dalat’s
main post office and is adjacent to (and owned by) the Sofitel. If you want to
try out fairly expensive French cuisine without breaking the bank, this is the
place to go. The building and its setup are very typical French, meaning it is
charming and has a lovely ambience with a good selection of French wine. Café
de la Poste is popular for its breakfast and lunch set menus. If you happen to
be in Dalat on a Sunday, check out its famous Sunday brunch.
Café de Flore, April 2012
Café de Flore là một quán cà phê nổi tiếng, nằm ở số 172 đại
lộ Saint-Germain, Quận 6 thành phố Paris. Được mở từ năm 1887, trong suốt thế kỷ
20, Café de Flore từng là điểm đến của rất nhiều nhân vật nổi tiếng, cả những
chính khách như Trotsky, Chu Ân Lai cho tới các nghệ sĩ như Jean-Paul Sartre,
Picasso, Yves Saint Laurent, Ernest Hemingway… Cùng với Les Deux Magots và
Brasserie Lipp, Café de Flore là một trong ba quán cà phê nổi tiếng của khu phố
Saint-Germain-des-Prés.
The Café de Flore is one of the oldest coffeehouses in Paris.
Located at the corner of Boulevard Saint-Germain and Rue Saint-Benoît, in
Saint-Germain-des-Prés in the 6th arrondissement, it is celebrated for its
famous clientele.
Quán Café de Flore được mở cửa vào năm 1887, dưới thời Đệ tam
cộng hòa. Chữ Flore được lấy theo tên bức tượng đặt ở phía bên kia đại lộ. Tại
tầng một của quán, vào cuối thế kỷ 19, Charles Maurras đã viết Sous le Signe de
Flore.
Khoảng năm 1913, Guillaume Apollinaire cùng André Salmon đầu
tư vào địa điểm này để trở thành tòa soạn của tạp chí Les soirées de Paris.
Trong thời gian Thế chiến thứ nhất, Apollinaire vẫn tiếp tục làm việc tại
Flore.
Đây cũng là khoảng thời gian Apollinaire sáng tạo ra từ “siêu
thực” để chỉ một trào lưu nghệ thuật mới khi đó. Tristan Tzara tới Paris, Flore
trở thành điểm hẹn của các nghệ sĩ Dada.
Trong những năm 1930, Café de Flore trở thành điểm đến của những
vị khách danh tiếng như Trotsky, Chu Ân Lai. Bên cạnh những nhà văn, nhà thơ
như Georges Bataille, Robert Desnos… khánh hàng của Café de Flore còn có các họa
sĩ như Ossip Zadkine, Picasso… cùng những nhà làm phim như Marcel Carné, Yves
Allégret...
Cafe Tùng, January 2015
Ngồi một mình bên ly cafe đắng, thả hồn theo những bản nhạc bất
hủ, du dương, nghe có vẻ sầu não nhưng đó lại là cả một nghệ thuật, nghệ thuật
trong tâm hồn.
“Miên man trong làn nhạc dịu êm, nhâm nhi ly trà nóng và những giọt cà phê đắng, cảm giác tuyệt vời lắm”.
“Miên man trong làn nhạc dịu êm, nhâm nhi ly trà nóng và những giọt cà phê đắng, cảm giác tuyệt vời lắm”.
Quán nhỏ hẹp và khép mình trong một góc nhỏ khu Hòa Bình, thoạt
nhìn thì quán cũ kỹ và không có gì đặc biệt cả nhưng có mấy ai biết được đây là
một trong những quán lâu đời nhất nhì đất Đà lạt đã tồn tại hơn nữa thế kỷ rồi. Quán
lấy tên của chủ quán – chú Tùng, là nơi hội ngộ của những nghệ sĩ lẫy lừng một
thời như Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên. Giữa lòng phố thị, nơi đây chứng kiến
bao đổi thay của thời cuộc, là nơi ra đời những ca khúc của cố nhạc sĩ họ Trịnh,
nơi chứng kiến kỷ niệm lần gặp gỡ đầu tiên giữa vị nhạc sĩ đa tình và cô nữ
sinh 17 tuổi khi ấy hãy còn là Lệ Mai, trước khi xuống Sài Gòn trở thành ca sĩ
Khánh Ly.
Cafe ở một nơi mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng ngồi, nghe
những bản nhạc mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng nghe và biết đâu đây là nơi đã
cho ra đời những bản nhạc bất hủ của cố nhạc sĩ, cảm giác đó thật sự rất thú vị.ứ
mỗi buổi sáng, khi màn sương còn chưa tan hết, quán đã có khách rồi, toàn là
khách quen. Cafe quán rất thơm ngon, đậm chất. Vào buổi tối khi tới quán sẽ rất
đẹp, ánh đèn mờ, những bản nhạc cổ điển nhẹ nhàng tạo nên không gian ấm cúng.
Ở thành phố mộng mơ dường như thứ gì cũng chậm rãi và từ tốn,
từ việc tản bộ trên những con dốc nhỏ trong những buổi sương sớm, nhâm nhi một
tách cà phê đắng, nghe Khánh Ly hát nhạc Trịnh và chờ đợi vạt nắng sớm mai dần
hồng lên nơi phố chợ thênh thang… Tất cả những điều tốt đẹp ấy đã tạo nên con
người Đà Lạt thiết tha, dịu dàng nhưng chứa đầy tình cảm.
Les Deux Magots is a famous café in the
Saint-Germain-des-Prés area of Paris, France. It once had a reputation as the
rendezvous of the literary and intellectual élite of the city. It is now a
popular tourist destination. Its historical reputation is derived from the
patronage of Surrealist artists, intellectuals such as Simone de Beauvoir and
Jean-Paul Sartre, and young writers, such as Ernest Hemingway. Other patrons
included Albert Camus, Pablo Picasso, James Joyce, Bertolt Brecht, Julia Child,
and the American writers, James Baldwin, Chester Himes, Charles Sutherland, and
Richard Wright.
Đà Lạt có rất nhiều quá cà phê. Để tham quan hết các quán cà
phê nầy bạn cẩn ít nhất là 1 tháng. Quán cà phê ở Đà Lạt có thể chia làm 3 loại:
Quán cà phê có nội thất ấm cúng, ngoại cảnh đẹp. Thí dụ:
cà phê Mê Linh, cà phê Night
Quán cà phê có không giang ấm, nhạc sống. Thí dụ: cà phê Diễm Xưa, cà phê Cung Tơ Chiều.
Quán cà phê để thưởng thức. Thí dụ: cà phê Long Triều, cà phê Tùng.
Quán cà phê có không giang ấm, nhạc sống. Thí dụ: cà phê Diễm Xưa, cà phê Cung Tơ Chiều.
Quán cà phê để thưởng thức. Thí dụ: cà phê Long Triều, cà phê Tùng.
Tôi thích nhất là sáng sớm được thưởng thức cà phê ở quán cà
phê Mê Linh, trưa tại cà phê Tùng và tối tại cà phê Diễm Xưa.
Mê Linh Coffee Garden
Nhạc quán Diễm Xưa Đà Lạt
Cafe Cung Tơ Chiều Đà Lạt
Literatur:
[1] Wikipedia.
[2] Jennings, Eric T. (2011). Imperial Heights: Dalat and the Making and Undoing of French Indochina University of California Press. (Kindle Locations 5696-6196).
[3] Goscha.christopher, Guerre d’Indochine, UQAM - Université du Québec à Montréal.
[4] Bùi Anh Trinh, “Giải mã những bí ẩn của chiến tranh Việt Nam”, 1965.
[5] Eurasian“. Dictionary.com. Retrieved 2009-01-13.
[6] Current Anthropology, Vol. 2, No. 1 (Feb., 1961), p. 64.
[2] Jennings, Eric T. (2011). Imperial Heights: Dalat and the Making and Undoing of French Indochina University of California Press. (Kindle Locations 5696-6196).
[3] Goscha.christopher, Guerre d’Indochine, UQAM - Université du Québec à Montréal.
[4] Bùi Anh Trinh, “Giải mã những bí ẩn của chiến tranh Việt Nam”, 1965.
[5] Eurasian“. Dictionary.com. Retrieved 2009-01-13.
[6] Current Anthropology, Vol. 2, No. 1 (Feb., 1961), p. 64.
Đỗ Khắc Tài
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét