Thứ Năm, 28 tháng 9, 2023
Bản sắc, như là mỹ học của cái khác
Trong Chân dung và đối thoại, nhà thơ Trần Đăng Khoa mặc
dù coi nhà văn Nam Cao là một thiên tài, là niềm tự hào của cả dân tộc ta ở thế
kỷ XX, và mặc dù cho rằng văn chương Nam Cao rất gần với văn chương Chekhov và
Lỗ Tấn, nhưng rồi lại hạ bút, rằng khoảng cách tầm cỡ giữa Nam Cao với ông Tây
và ông Tàu kia hình như vẫn còn xa nhau lắm, vì trong khi người ta quan tâm đến
nỗi đau ở cõi tinh thần thì Nam Cao lại phải để tâm trí nhiều đến cái bụng, văn
chương chỉ luẩn quẩn xung quanh miếng ăn thì cũng khó mà lớn được.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bản năng - Truyện ngắn của Mrozek Slawomir
Bản năng - Truyện ngắn của Mrozek Slawomir Sau khi bị bội tình tôi tậu một con chó. Tôi muốn nó phải là bạn chung thủy của tôi. Để được vậ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét