Thứ Năm, 1 tháng 9, 2022
Tết dưới mắt người Tây phươngXXXX
Trong "Lối Xưa Xe Ngựa..." tập II, tôi có
viết ba bài về những tục lệ liên quan đến Tết Nguyên đán (1),
song là viết theo sách sử của ta. Ở đây tôi trích dịch một số bài viết về Tết,
từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, dưới mắt quan sát của Tây phương. Họ đã ghi lại nhiều
phong tục mà ngày nay không còn. Là ngoại quốc với một nền văn hóa khác hẳn, họ
có những suy diễn có thể sai lầm song vẫn là những tài liệu quý giúp ta rõ phần
nào xưa kia cha ông ta ăn Tết ra sao.
Tại sân thứ nhất của Hoàng thành, quang cảnh thật là ngoạn mục
: từ cửa Ngọ môn đến sân chầu, các đội Hải quân bộ binh mặc lễ phục, đội mũ trắng,
đeo binh khí, dàn thành hai hàng hai bên thành cái cầu nhỏ dẫn tới cung điện.
Cái mũ trắng này đã khiến bộ Lễ phải thương lượng rất lâu vì mầu trắng là mầu
tang tóc, trong dịp Tết vui mừng mà dùng mầu trắng là điềm chẳng lành cho năm mới.
Trong hai ngày dòng dã, Lễ bộ Thượng thư liên tiếp gửi cho Prudhomme hết thư
này đến thư khác, điều đình xin đổi mầu mũ nhưng viên tướng Pháp khăng khăng một
mực: trời nắng chang chang mà đội mũ đen có thể khiến quân sĩ bị say nắng (17).
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Truyện ngắn của Đỗ Xuân Thu: Lão “Chõe Bò” Nhà văn Đỗ Xuân Thu vừa trở thành hội viên mới Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022. Ông sinh năm 19...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét