Quyển
1
Chương 23
Chương 23
"Ừ, trong con người mình có cái gì gớm ghiếc, Levin nghĩ
vậy khi ở nhà Serbatxki bước ra để đi bộ về nhà ông anh. Ai nấy đều không ưa
mình. Người ta bảo tại mình kiêu căng. Thế nhưng mình có kiêu căng đâu. Nếu
kiêu căng, mình đó chẳng lâm vào tình thế này". Và chàng hình dung thấy
Vronxki sung sướng, hồn hậu, thông minh và bình thản, con người chắc chắn không
bao giờ lâm vào cái thế khủng khiếp như chàng tối nay. "Đúng, nàng chọn
anh ta là phải. Điều đó là tất yếu, và mình chả nên phàn nàn về điều gì hoặc về
ai cả. Chính mình là kẻ có lỗi. Mình lấy quyền gì mà cho rằng nàng ưng gắn bó
cuộc đời với mình? Mình là ai? Mình là gì? Một anh chàng không đáng kể, không cần
thiết cho ai hết". Chàng nghĩ đến ông anh Nicolai và vui mừng vì đó nhớ đến
anh. "Anh ấy đó chẳng có lý khi nói tất cả mọi thứ trên trái đất này đều xấu
xa, bỉ ổi đó sao? Có lẽ ta đó không công bằng khi phê phán anh Nicolai. Tất
nhiên, theo quan điểm Procov, chỉ thấy anh ấy say rượu với chiếc áo choàng lông
rách bươm trên mình, thì anh ấy là kẻ đáng khinh; nhưng mình, mình lại nhìn anh
ấy khác. Mình hiểu tâm hồn anh ấy và biết hai anh em mình giống nhau. Thế mà
đáng lẽ đi tìm anh ấy, mình lại đi ăn hiệu và mò đến đây!".
Levin lại gần một cột đèn lồng để đọc địa chỉ ông anh vẫn để trong ví, và gọi xe ngựa. Trên chặng đường khá dài, chàng ôn lại rõ ràng tất cả những biến cố chàng được biết trong cuộc đời Nicolai. Chàng nhớ lại khi ở Đại học và suốt năm sau đó, anh ấy đó sống như thầy tu, tuân theo từng li từng tí mọi luật lệ tôn giáo, mặc cho bạn bè chế giễu: đi lễ, ăn chay, xa lánh các thú vui và nhất là đàn bà; thế rồi bỗng nhiên, anh ấy bỏ tất, giao du với những kẻ hèn hạ nhất và lao mình vào cuộc trác táng đáng hổ thẹn. Rồi chàng lại nhớ đến chuyện thằng bé anh ấy đưa từ nông thôn ra để nuôi dạy nhưng lại đánh nó tàn nhẫn trong một cơn giận dữ, đến nỗi bị kiện về tội ngược đói. Tiếp đến thời kỳ lừa đảo, anh ta đó đưa cho ai đấy một lá hối phiếu để trả nợ thua bạc, rồi lại đệ đơn kiện họ về tội lường gạt (chính Xergei Ivanovitr vừa phải trả món tiền ấy). Anh ta đó phải nhốt một đêm ở bót vì tội nửa đêm làm ầm ĩ. Anh ta phát đơn kiện kết tội ông anh Xergei Ivanovitr là đó chiếm đoạt phần gia tài do mẹ để lại cho mình.
Cuối cùng, anh ta xin được một chỗ làm ở một tỉnh miền Tây và bị truy tố vì tội đánh thượng cấp... Tất cả chuyện ấy thật bỉ ổi, tuy nhiên Levin thấy nó không đến nỗi xấu xa như đối với những ai không hiểu Nicolai, không hiểu thấy đáy lòng và không rõ hết chuyện anh ta.
Levin nhớ lại khi Nicolai còn đang ở thời kỳ sùng đạo ăn chay, hay lui tới nhà thờ, tu viện và tìm trong tôn giáo một sức kiềm chế dục vọng, chẳng những không ai ủng hộ anh ta mà trái lại, mọi người và ngay cả chàng đều chế giễu. Người ta trêu chọc, gọi anh ta là Nôê 1, "thầy tu"; và khi anh sa ngó thì không ai cứu vớt, mọi người đều quay mặt đi một cách kinh sợ và ghê tởm.
Levin cảm thấy ông anh Nicolai của mình, mặc dầu đó sống không xứng đáng, trong tâm hồn sâu kín vẫn không lầm lỗi gì hơn những kẻ đó khinh ghét ông. Đâu phải lỗi tại ông nếu ông sinh ra với tính nết bất trị và trí tuệ nông cạn. Ông ta bao giờ cũng mong thành người tốt.
"Mình sẽ nói với anh ấy tất cả những điều chứa chất trong lòng, mình sẽ bắt anh ấy phải thổ lộ hết với mình, và mình sẽ tỏ cho anh ấy biết mình yêu anh ấy, và, do đó, hiểu rõ anh ấy". Levin quyết định như thế.
Vào hồi mười một giờ đêm, chàng tới trước cửa khách sạn ghi trong địa chỉ.
- Ở trên gác, số buồng 12 và 13, - người gác cổng trả lời.
- Ông ấy có nhà không?
- Có lẽ có.
Cửa buồng số 12 hé mở, và từ trong bay ra một làn khói dày đặc của thứ thuốc lá rẻ tiền; một giọng nói không quen vang lên nhưng Levin biết ngay anh chàng có nhà: chàng vừa nghe thấy ông ta ho.
Khi chàng bước vào, tiếng người lạ nói:
- Mọi chuyện còn tuỳ ở chỗ ta điều khiển công việc có nghiêm túc hay không.
Conxtantin Levin liếc nhìn vào buồng và thấy người đang nói là một chàng trai trẻ mặc áo gi lê kiểu nông dân, đầu đội mũ vải to tướng; một thiếu phụ mặt rỗ hoa, mặc áo dài len không có cổ, không có tay, đang ngồi trên đi văng. Không thấy anh chàng đâu. Lòng Conxtantin se lại khi nghĩ tới cái môi trường kỳ quái trong đó anh mình đang sống. Không ai nghe thấy chàng vào, và Conxtantin vừa tháo giày cao su, vừa lắng nghe người mặc áo gi lê nói.
Anh ta đang bàn công việc.
- Quỷ bắt những tầng lớp có đặc quyền đặc lợi đi! - có tiếng anh trai chàng nói, khi ho xong. - Masa, kiếm cho chúng tôi cái gì ăn và xem có rượu thì lấy ra; nếu không thì đi mua.
Người đàn bà đứng dậy, đi qua sau vách ngăn và thấy Conxtantin.
- Có khách đấy, Nicolai Dimitrievitr ạ, chị ta nói.
- Ông hỏi ai đấy? - tiếng Nicolai bực bội hỏi.
- Tôi đây, - Conxtantin Levin đáp và bước ra khỏi chỗ khuất.
- Tôi là ai? - tiếng Nicolai nhắc lại, giận dữ hơn. Chàng nghe thấy ông ta bám vào cái gì đó, đứng phắt dậy và Levin trông thấy trước mặt, trong khung cửa, cái bóng cao lớn thân thuộc của anh trai: gầy gò, lưng còng, đôi mắt to nhớn nhác, cái vẻ kỳ lạ và ốm yếu của ông đập ngay vào mắt.
Ông ta gầy thêm kể từ khi Conxtantin Levin gặp ông lần cuối cùng ba năm trước. Ông mặc áo choàng ngắn. Hai bàn tay và vóc người như rộng thêm ra. Tóc có thưa đi, nhưng vẫn bộ ria mép cũ lòng thòng trên môi và vẫn cặp mắt nhìn chằm chằm người mới đến một cách lạ lùng và ngờ nghệch.
- À, Coxtia, - ông chợt nói khi nhận ra em, và đôi mắt sáng lên vui thích. Nhưng cùng lúc đó, ông liếc nhìn chàng thanh niên kia, ngoẹo cả đầu lẫn cổ, một động tác rất quen thuộc với Levin, kiểu như bị cravat làm vướng víu; rồi một vẻ khác hẳn: đau đớn, cáu kỉnh và dữ tợn, hiện trên bộ mặt gầy rộc của ông.
- Tôi đó viết thư cho chú và ông Xergei Ivanovitr, nói rằng tôi không biết và không muốn biết các người là ai kia mà. Chú muốn gì?
Chú cần cái gì?
Ông hoàn toàn không giống như Conxtantin tưởng tượng. Khi nghĩ đến anh, Levin quên bẵng cái khía cạnh khó chịu nhất của tính nết ông, điều đó gây rất nhiều khó khăn trong quan hệ giữa hai người.
Giờ đây khi thấy nét mặt và nhất là cái ngoẹo đầu cáu kỉnh của anh, chàng mới nhớ lại tất cả cái đó.
- Tôi không cần gì cả, - chàng rụt rè đáp. - Tôi chỉ đến thăm anh thôi.
Sự rụt rè của người em rõ ràng đó làm Nicolai dịu đi; ông mím môi.
- À! Được, - ông ta nói. - Vậy thì mời chú vào ngồi xuống đây. Chú có muốn ăn không? Masa, lấy ba suất nhé. Nhưng hóy đợi đó. Chú có biết ai đây không? - Ông ta quay lại phía em trai và chỉ vào người đàn ông mặc gi lê: - đây là Kritxki, một anh bạn thân ở Kiep, một người rất xuất sắc. Đang bị cảnh sát săn đuổi, tất nhiên rồi, vì anh ta không phải là một tên khốn kiếp.
Và theo thói quen, Nicolai nhìn mọi người chung quanh. Thấy thiếu phụ đứng trên ngưỡng cửa quay người sắp bước ra, ông quát ngậu lên: "Anh đó bảo em đợi đó mà!". Rồi với cái vẻ thiếu tự tin, cái cách diễn đạt khó khăn mà Conxtantin biết rất rõ, ông bắt đầu kể cho em trai nghe hết câu chuyện Kritxki vừa kể và đưa mắt nhìn hết người này sang người kia: anh chàng bị đuổi khỏi trường Đại học vì đó sáng lập ra hội cứu tế sinh viên nghèo và tổ chức những lớp học ngày chủ nhật; sau đó, anh ta làm giáo viên trong một trường tiểu học, bị đuổi một lần nữa và bây giờ đang bị theo dõi vì một lẽ khác.
- Ông ở trường Đại học Kiep à? - Conxtantin hỏi Kritxki, để phá tan sự yên lặng nặng nề.
- Vâng, trước kia tôi ở đó, - Kritxki nhíu mày, cau cảu đáp.
- Còn người đàn bà này, - Nicolai Levin ngắt lời và chỉ thiếu phụ, - là bạn đời của tôi, tên là Maria Nicolaievna. Tôi chuộc cô ấy ở nhà chứa ra (ông ta ngoẹo cổ khi nói tới đấy). Nhưng tôi yêu và kính trọng cô ấy, và tất cả những ai muốn giao thiệp với tôi, tôi yêu cầu họ cũng yêu mến và kính trọng cô, - ông ta cao giọng nói tiếp và nhăn mặt lại.
- Tôi hoàn toàn coi cô ta như vợ. Như vậy là chú đó rõ chú đang giao thiệp với ai rồi. Và nếu chú tưởng như thế là tự hạ mình xuống, thì xin mời chú ra khỏi cửa!
Và ông ta nhìn mọi người xung quanh, vẻ dò hỏi.
- Tại sao thế lại là tự hạ mình nhỉ? - Tôi không hiểu.
- Vậy thì cho đem thức ăn lên đây, Masa: ba suất, vôtka, rượu vang... không, khoan đó... Thôi, không cần... đi đi em...
Chú thích:
1. Nôê: tên một tộc trưởng trong Kinh thánh. Theo lệnh Chúa, Nôê đó đóng một chiếc thuyền để cứu gia đình qua thời kỳ Đại hồng thuỷ. Ông đưa lên thuyền tất cả những gia súc còn sống, chở đến đỉnh núi Arara và ở đó, sản sinh ra nòi giống mới.
Levin lại gần một cột đèn lồng để đọc địa chỉ ông anh vẫn để trong ví, và gọi xe ngựa. Trên chặng đường khá dài, chàng ôn lại rõ ràng tất cả những biến cố chàng được biết trong cuộc đời Nicolai. Chàng nhớ lại khi ở Đại học và suốt năm sau đó, anh ấy đó sống như thầy tu, tuân theo từng li từng tí mọi luật lệ tôn giáo, mặc cho bạn bè chế giễu: đi lễ, ăn chay, xa lánh các thú vui và nhất là đàn bà; thế rồi bỗng nhiên, anh ấy bỏ tất, giao du với những kẻ hèn hạ nhất và lao mình vào cuộc trác táng đáng hổ thẹn. Rồi chàng lại nhớ đến chuyện thằng bé anh ấy đưa từ nông thôn ra để nuôi dạy nhưng lại đánh nó tàn nhẫn trong một cơn giận dữ, đến nỗi bị kiện về tội ngược đói. Tiếp đến thời kỳ lừa đảo, anh ta đó đưa cho ai đấy một lá hối phiếu để trả nợ thua bạc, rồi lại đệ đơn kiện họ về tội lường gạt (chính Xergei Ivanovitr vừa phải trả món tiền ấy). Anh ta đó phải nhốt một đêm ở bót vì tội nửa đêm làm ầm ĩ. Anh ta phát đơn kiện kết tội ông anh Xergei Ivanovitr là đó chiếm đoạt phần gia tài do mẹ để lại cho mình.
Cuối cùng, anh ta xin được một chỗ làm ở một tỉnh miền Tây và bị truy tố vì tội đánh thượng cấp... Tất cả chuyện ấy thật bỉ ổi, tuy nhiên Levin thấy nó không đến nỗi xấu xa như đối với những ai không hiểu Nicolai, không hiểu thấy đáy lòng và không rõ hết chuyện anh ta.
Levin nhớ lại khi Nicolai còn đang ở thời kỳ sùng đạo ăn chay, hay lui tới nhà thờ, tu viện và tìm trong tôn giáo một sức kiềm chế dục vọng, chẳng những không ai ủng hộ anh ta mà trái lại, mọi người và ngay cả chàng đều chế giễu. Người ta trêu chọc, gọi anh ta là Nôê 1, "thầy tu"; và khi anh sa ngó thì không ai cứu vớt, mọi người đều quay mặt đi một cách kinh sợ và ghê tởm.
Levin cảm thấy ông anh Nicolai của mình, mặc dầu đó sống không xứng đáng, trong tâm hồn sâu kín vẫn không lầm lỗi gì hơn những kẻ đó khinh ghét ông. Đâu phải lỗi tại ông nếu ông sinh ra với tính nết bất trị và trí tuệ nông cạn. Ông ta bao giờ cũng mong thành người tốt.
"Mình sẽ nói với anh ấy tất cả những điều chứa chất trong lòng, mình sẽ bắt anh ấy phải thổ lộ hết với mình, và mình sẽ tỏ cho anh ấy biết mình yêu anh ấy, và, do đó, hiểu rõ anh ấy". Levin quyết định như thế.
Vào hồi mười một giờ đêm, chàng tới trước cửa khách sạn ghi trong địa chỉ.
- Ở trên gác, số buồng 12 và 13, - người gác cổng trả lời.
- Ông ấy có nhà không?
- Có lẽ có.
Cửa buồng số 12 hé mở, và từ trong bay ra một làn khói dày đặc của thứ thuốc lá rẻ tiền; một giọng nói không quen vang lên nhưng Levin biết ngay anh chàng có nhà: chàng vừa nghe thấy ông ta ho.
Khi chàng bước vào, tiếng người lạ nói:
- Mọi chuyện còn tuỳ ở chỗ ta điều khiển công việc có nghiêm túc hay không.
Conxtantin Levin liếc nhìn vào buồng và thấy người đang nói là một chàng trai trẻ mặc áo gi lê kiểu nông dân, đầu đội mũ vải to tướng; một thiếu phụ mặt rỗ hoa, mặc áo dài len không có cổ, không có tay, đang ngồi trên đi văng. Không thấy anh chàng đâu. Lòng Conxtantin se lại khi nghĩ tới cái môi trường kỳ quái trong đó anh mình đang sống. Không ai nghe thấy chàng vào, và Conxtantin vừa tháo giày cao su, vừa lắng nghe người mặc áo gi lê nói.
Anh ta đang bàn công việc.
- Quỷ bắt những tầng lớp có đặc quyền đặc lợi đi! - có tiếng anh trai chàng nói, khi ho xong. - Masa, kiếm cho chúng tôi cái gì ăn và xem có rượu thì lấy ra; nếu không thì đi mua.
Người đàn bà đứng dậy, đi qua sau vách ngăn và thấy Conxtantin.
- Có khách đấy, Nicolai Dimitrievitr ạ, chị ta nói.
- Ông hỏi ai đấy? - tiếng Nicolai bực bội hỏi.
- Tôi đây, - Conxtantin Levin đáp và bước ra khỏi chỗ khuất.
- Tôi là ai? - tiếng Nicolai nhắc lại, giận dữ hơn. Chàng nghe thấy ông ta bám vào cái gì đó, đứng phắt dậy và Levin trông thấy trước mặt, trong khung cửa, cái bóng cao lớn thân thuộc của anh trai: gầy gò, lưng còng, đôi mắt to nhớn nhác, cái vẻ kỳ lạ và ốm yếu của ông đập ngay vào mắt.
Ông ta gầy thêm kể từ khi Conxtantin Levin gặp ông lần cuối cùng ba năm trước. Ông mặc áo choàng ngắn. Hai bàn tay và vóc người như rộng thêm ra. Tóc có thưa đi, nhưng vẫn bộ ria mép cũ lòng thòng trên môi và vẫn cặp mắt nhìn chằm chằm người mới đến một cách lạ lùng và ngờ nghệch.
- À, Coxtia, - ông chợt nói khi nhận ra em, và đôi mắt sáng lên vui thích. Nhưng cùng lúc đó, ông liếc nhìn chàng thanh niên kia, ngoẹo cả đầu lẫn cổ, một động tác rất quen thuộc với Levin, kiểu như bị cravat làm vướng víu; rồi một vẻ khác hẳn: đau đớn, cáu kỉnh và dữ tợn, hiện trên bộ mặt gầy rộc của ông.
- Tôi đó viết thư cho chú và ông Xergei Ivanovitr, nói rằng tôi không biết và không muốn biết các người là ai kia mà. Chú muốn gì?
Chú cần cái gì?
Ông hoàn toàn không giống như Conxtantin tưởng tượng. Khi nghĩ đến anh, Levin quên bẵng cái khía cạnh khó chịu nhất của tính nết ông, điều đó gây rất nhiều khó khăn trong quan hệ giữa hai người.
Giờ đây khi thấy nét mặt và nhất là cái ngoẹo đầu cáu kỉnh của anh, chàng mới nhớ lại tất cả cái đó.
- Tôi không cần gì cả, - chàng rụt rè đáp. - Tôi chỉ đến thăm anh thôi.
Sự rụt rè của người em rõ ràng đó làm Nicolai dịu đi; ông mím môi.
- À! Được, - ông ta nói. - Vậy thì mời chú vào ngồi xuống đây. Chú có muốn ăn không? Masa, lấy ba suất nhé. Nhưng hóy đợi đó. Chú có biết ai đây không? - Ông ta quay lại phía em trai và chỉ vào người đàn ông mặc gi lê: - đây là Kritxki, một anh bạn thân ở Kiep, một người rất xuất sắc. Đang bị cảnh sát săn đuổi, tất nhiên rồi, vì anh ta không phải là một tên khốn kiếp.
Và theo thói quen, Nicolai nhìn mọi người chung quanh. Thấy thiếu phụ đứng trên ngưỡng cửa quay người sắp bước ra, ông quát ngậu lên: "Anh đó bảo em đợi đó mà!". Rồi với cái vẻ thiếu tự tin, cái cách diễn đạt khó khăn mà Conxtantin biết rất rõ, ông bắt đầu kể cho em trai nghe hết câu chuyện Kritxki vừa kể và đưa mắt nhìn hết người này sang người kia: anh chàng bị đuổi khỏi trường Đại học vì đó sáng lập ra hội cứu tế sinh viên nghèo và tổ chức những lớp học ngày chủ nhật; sau đó, anh ta làm giáo viên trong một trường tiểu học, bị đuổi một lần nữa và bây giờ đang bị theo dõi vì một lẽ khác.
- Ông ở trường Đại học Kiep à? - Conxtantin hỏi Kritxki, để phá tan sự yên lặng nặng nề.
- Vâng, trước kia tôi ở đó, - Kritxki nhíu mày, cau cảu đáp.
- Còn người đàn bà này, - Nicolai Levin ngắt lời và chỉ thiếu phụ, - là bạn đời của tôi, tên là Maria Nicolaievna. Tôi chuộc cô ấy ở nhà chứa ra (ông ta ngoẹo cổ khi nói tới đấy). Nhưng tôi yêu và kính trọng cô ấy, và tất cả những ai muốn giao thiệp với tôi, tôi yêu cầu họ cũng yêu mến và kính trọng cô, - ông ta cao giọng nói tiếp và nhăn mặt lại.
- Tôi hoàn toàn coi cô ta như vợ. Như vậy là chú đó rõ chú đang giao thiệp với ai rồi. Và nếu chú tưởng như thế là tự hạ mình xuống, thì xin mời chú ra khỏi cửa!
Và ông ta nhìn mọi người xung quanh, vẻ dò hỏi.
- Tại sao thế lại là tự hạ mình nhỉ? - Tôi không hiểu.
- Vậy thì cho đem thức ăn lên đây, Masa: ba suất, vôtka, rượu vang... không, khoan đó... Thôi, không cần... đi đi em...
Chú thích:
1. Nôê: tên một tộc trưởng trong Kinh thánh. Theo lệnh Chúa, Nôê đó đóng một chiếc thuyền để cứu gia đình qua thời kỳ Đại hồng thuỷ. Ông đưa lên thuyền tất cả những gia súc còn sống, chở đến đỉnh núi Arara và ở đó, sản sinh ra nòi giống mới.
Quyển
1
Chương 24
Chương 24
- Chú thấy đấy, - Nicolai Levin nói tiếp, lông mày nhíu lại
và mặt nhăn nhó, gắng gượng. Rõ ràng mỗi cử chỉ mỗi lời nói đều khó nhọc đối với
ông. - Chú thấy đấy... (ông chỉ vào những thanh sắt buộc dây thừng trong góc
phòng). Chú nhìn thấy cái ấy không? Đó là bước đầu của một công trình mới mà
chúng tôi đang tiến hành. Đó là một hợp tác xó sản xuất...
Conxtantin lơ đóng nghe. Chàng mải ngắm khuôn mặt ốm yếu của người ho lao đó, và càng cảm thấy thương hại anh hơn, thành thử không biết ông ta nói những gì về hợp tác xó. Chàng thấy tổ chức này chỉ là chỗ bấu víu cuối cùng để ông ta tránh khỏi tự khinh mình mà thôi. Nicolai Levin nói tiếp:
- Chú cũng biết tư bản chà đạp lên công nhân. ở nước ta, thợ thuyền, dân cày đều phải làm việc nặng nhọc và đều ở trong một hoàn cảnh dù có cố gắng đến đâu cũng không sao thoát khỏi phận con vật kéo cày. Mọi khoản lời lói thu được mà họ có thể dùng để cải thiện đời sống, tạo nên những giờ phút an nhàn và do đó, học hỏi thêm, đều bị bọn tư bản nẫng mất. Và xó hội đó được xây dựng theo kiểu họ càng lao động bao nhiêu, thì bọn con buôn và bọn chủ lại càng làm giàu bấy nhiêu, còn họ thì vẫn mói mói là con vật kéo cày. Cái tình trạng này cần thay đổi, người anh kết luận và nhìn em ra vẻ dò hỏi.
- Phải, tất nhiên rồi, - Conxtantin nói, và nhìn vào đôi gò má anh ửng đỏ.
- Cho nên chúng tôi tổ chức ra cái hợp tác 1 những người thợ khoá, trong đó sản xuất, lợi tức và các công cụ lao động chủ yếu là của chung cả.
- Cái hợp tác đó sẽ ở đâu? - Conxtantin Levin hỏi.
- Ở làng Vordrema, tỉnh Kazan.
- Tại sao lại ở trong làng? Tôi thấy hình như nông thôn thiếu gì việc làm. Tại sao lại đặt hợp tác thợ khóa ở làng?
- Bởi vì nông dân vẫn nô lệ như xưa, và chính vì vậy cho nên cả chú lẫn Xergei Ivanovitr đều bực tức khi thấy người ta muốn kéo họ ra khỏi kiếp nô lệ, - Nicolai Levin nói, tức tối vì lời nhận xét trên.
Conxtantin thở dài và đưa mắt nhìn quanh căn phòng bẩn thỉu, tối tăm. Tiếng thở dài đó như càng làm Nicolai tức tối thêm.
- Tôi thừa biết những định kiến quý tộc của chú và của Xergei Ivanovitr rồi. Tôi biết anh ta đang dùng tất cả trí thông minh để biện hộ cho cái xấu đang tồn tại.
- Nhưng tại sao anh lại nhắc đến Xergei Ivanovitr với tôi? - Levin cười hỏi.
- Nhắc đến Xergei Ivanovitr ấy à? Bởi vì thế này, - Nicolai Levin bỗng gầm lên khi nghe đến tên ông anh. - Nguyên là thế này... Nhưng nói làm quái gì? Chỉ cần chú nói cho tôi biết chú đến gặp tôi vì chuyện gì? Chú khinh bỉ chuyện này à, được lắm, quỷ bắt mày đi! Cút đi!
Ông ta đứng dậy và thét lên. - Cút đi! Cút đi!
- Tôi không khinh gì hết, - Conxtantin Levin nhẹ nhàng nói. - Thậm chí tôi không hề tranh cói nữa kia.
Giữa lúc ấy, Maria Nicolaievna trở lại. Nicolai Levin giận dữ nhìn chị ta. Chị thoăn thoắt lại gần và nói thầm mấy câu với ông.
- Tôi đang ốm, tôi đâm ra bẳn tính, thế mà chú lại đến nói với tôi về Xergei Ivanovitr và bài báo của anh ta, - Nicolai đó nguôi nguôi, vừa nói vừa thở nặng nề. - Đó là những chuyện phi lý, dối trá, ảo tưởng quá! Một người không hiểu gì về công lý thì nói sao được chuyện công lý. Anh đó đọc bài báo của anh ta chưa? - Nicolai quay sang phía Kritxki hỏi, ngồi xuống cạnh bàn và dọn cái mặt bàn đầy những điếu thuốc nhồi có một nửa.
- Chưa, - Kritxki nói, vẻ mặt lầm lầm, rõ ràng không muốn bắt chuyện.
- Tại sao? - Nicolai Levin hỏi, giọng khó chịu.
- Vì tôi cho rằng không nên mất thời giờ vô ích vào những chuyện ấy.
- Xin lỗi, nhưng tại sao anh biết là mất thời giờ? Bài báo này nhiều người không hiểu nổi, nó vượt quá trình độ họ. Tôi thì khác, tôi bóc trần cái ý của nó, và tôi biết vì sao nó yếu.
Mọi người nín lặng. Kritxki chậm rói đứng dậy và cầm lấy mũ.
- Anh không muốn ăn à? Thôi được, chào anh. Ngày mai cùng đến với anh thợ khóa nhé.
Kritxki vừa ra khỏi, Nicolai Levin đó nháy mắt và mỉm cười.
- Cả thằng cha này nữa, cũng không ra gì đâu, - ông nói. - Tôi thấy rõ điều đó lắm...
Nhưng giữa lúc đó, Kritxki gọi ông ta từ ngoài cửa.
- Anh còn cần gì nữa đấy? - Nicolai Levin hỏi và ra hành lang gặp y.
Còn lại một mình với Maria Nicolaievna, Levin hỏi chuyện chị:
- Chị sống với anh tôi đó lâu chưa? - chàng hỏi.
- Sắp được hai năm rồi. Anh ấy ốm yếu mà uống rượu nhiều quá, - chị ta nói.
- Sao, anh ấy uống rượu à?
- Uống vốtka, nó làm hại anh ấy.
- Uống nhiều lắm à? - Levin khẽ hỏi.
- Vâng, - chị ta đáp và rụt rè nhìn ra cửa; Nicolai Levin đang trở vào.
- Các người nói chuyện gì thế? - ông cau mày và lo ngại nhìn hết người này đến người kia. - Nói chuyện gì?
- Có chuyện gì đâu, - Conxtantin bối rối đáp.
- Các người không muốn nói ra với tôi thì tuỳ các người thôi.
Nhưng chú nói chuyện với nó làm gì kia chứ. Nó là con gái điếm, còn chú, chú là một ông lớn, - ông ta vừa nói vừa ngoẹo cổ. Tôi thấy là chú đó hiểu hết, chú đó có nhận định rồi và chú thương hại những lầm lẫn của tôi, - ông cao giọng nói tiếp.
- Nicolai Dimitrievitr, Nicolai Dimitrievitr, - Maria Nicolaievna lại gần ông và khẽ van vỉ.
- Thôi được, thôi được... Nhưng này, bao giờ thì được ăn đấy? à! Đây rồi! - ông nói khi thấy gó người làm bưng mâm lên. - Đây, đặt xuống đây, - ông cáu kỉnh nói và cầm ngay lấy chai rượu vôtka, rót một ly nhỏ và nốc thẳng một hơi. Chú có dùng không? ông hỏi em. Ông đó vui hơn lên. - Thôi, nói về Xergei Ivanovitr như vậy đủ rồi. Dù sao tôi cũng lấy làm bằng lòng được gặp chú. Muốn nói sao thì nói, chúng ta cũng không phải là người dưng nước ló. Này, uống đi chú. Hóy kể cho tôi biết chú đang làm gì nào, - ông nói tiếp, vừa nhai nhồm nhoàm miếng bánh mì và rót thêm ly rượu thứ hai. - Chú sống ra sao?
- Tôi sống một mình ở nông thôn, như ngày xưa, trông nom trại ấp, - Conxtantin đáp, vừa sợ hói nhìn anh ăn uống một cách thèm khát và cố giấu không tỏ vẻ gì cho anh biết.
- Tại sao chú không lấy vợ?
- Tôi chưa có hoàn cảnh, - Conxtantin đỏ mặt đáp.
- Tại sao thế? Còn tôi... thế là hết rồi. Tôi đó làm hỏng đời tôi.
Trước đây tôi đó nói và nay vẫn nhắc lại rằng nếu tôi được phần gia tài thuộc về tôi, đúng lúc tôi cần, thì đời tôi chắc khác hẳn rồi.
Conxtantin vội vó lái sang chuyện khác.
- Anh có biết thằng Vaninska của anh hiện đang làm cho tôi ở Pocrovxcoie không? - chàng hỏi.
Nicolai ngoẹo cổ và trở nên tư lự.
- Ừ phải đấy, chú kể cho anh nghe những chuyện xảy ra ở Pocrovxcoie đi. Ngôi nhà vẫn vững chói như cũ chứ? Còn rặng bạch dương ra sao? Và phòng học của chúng ta? Bác gác vườn Filip vẫn còn sống chứ? Sao mà anh nhớ cái vòm cây, và cái đivăng thế!...
Chú hóy nghe anh, đừng thay đổi gì trong nhà cả, nhưng chú nên lấy vợ càng sớm càng tốt và tổ chức lại cuộc sống như ngày xưa ấy.
Lúc ấy, anh sẽ đến thăm chú, nếu thím ấy tốt bụng.
- Anh đến ngay bây giờ đi, - Levin nói. - Chúng ta sẽ sống sung sướng biết mấy!
- Anh sẽ về ngay, nếu biết chắc không gặp Xergei Ivanovitr ở đấy.
- Anh sẽ không gặp anh ấy đâu. Tôi sống hoàn toàn độc lập.
- Phải, nhưng, muốn nói sao thì nói, giữa anh ấy và tôi, chú phải chọn lấy một, - ông nói và rụt rè nhìn vào mắt em.
Vẻ rụt rè đó làm Conxtantin cảm động.
- Nếu anh muốn tôi phải thú thật về mặt này, thì xin nói trong vụ xích mích giữa anh với Xergei Ivanovitr, tôi chẳng đứng về phía nào cả. Cả hai anh đều sai. Anh thì sai ở bề ngoài, còn anh ấy sai về bên trong.
- Ha, ha! Chú cũng hiểu thế đấy, chú cũng hiểu ra thế đấy! - Nicolai kêu lên vui vẻ.
- Nhưng, nếu anh muốn biết, thì tôi vẫn quý anh hơn, bởi vì...
- Tại sao? Tại sao?
Conxtantin không thể nói chàng quý Nicolai hơn vì ông khổ sở và cần được yêu thương. Nhưng Nicolai hiểu chàng muốn nói đến chính điều đó, và cau mày lại, ông tiếp tục uống.
- Đó rồi đấy, Nicolai Dimitrievitr ạ! - Maria Nicolaievna nói, bàn tay hum húp chìa về phía chai rượu.
- Để yên! Đừng làm tôi bực mình mà tôi đánh cho đấy! - ông thét lên!
Maria Nicolaievna cười, vẻ đôn hậu khiến Nicolai hết cáu, rồi chị cầm lấy chai.
- Chú tưởng nó không biết gì chắc? - Nicolai nói. - Nó hiểu mọi chuyện hơn bọn ta. Có phải trong nó có cái gì đôn hậu, đáng yêu không?
- Chị chưa đến Moxcva bao giờ à? - Conxtantin hỏi cho có chuyện.
- Đừng gọi nó là chị đi chú. Gọi thế nó sợ đấy. Chưa ai gọi nó là chị bao giờ, trừ viên thẩm phán hòa giải, trong phiên xử cho nó thoát khỏi nhà chứa. Trời ơi, dưới trần này, cái gì cũng vô lý quá! - đột nhiên ông kêu lên. - Những tổ chức mới, những thẩm phán hòa giải, những hội đồng địa phương, mọi thứ đó giống cái gì nhỉ?
Và ông bắt đầu kể lể mối bất đồng của ông với các tổ chức mới.
Conxtantin Levin nghe anh nói, và việc chỉ trích mọi tổ chức xó hội, mà chính chàng cũng nói tới luôn, bỗng trở nên chướng tai khi thốt ra từ miệng ông ta.
- Chúng ta sẽ hiểu mọi chuyện đó khi sang thế giới bên kia, chàng pha trò.
- Thế giới bên kia à? ồ! Tôi không thích cái thế giới ấy đâu! Tôi không thích nó đâu, - ông nói, đôi mắt sợ hói nhìn chằm chằm vào mặt em. - Tuy nhiên, thoát được khỏi tất cả những cái đê tiện và hỗn loạn này thì khoái biết bao. Nhưng tôi vẫn sợ chết, tôi sợ chết ghê gớm, - ông ta rùng mình. - Chú hóy uống chút gì đi, uống sâm banh nhá? Hay ta ra phố, đồng ý không? Đến quán bọn Digan đi! Chú có biết không, bây giờ tôi rất thích người Digan và những bài hát Nga.
Lưỡi líu lại, ông nhảy từ chuyện này sang chuyện khác. Cùng với Masa, Conxtantin thuyết phục được anh mình không đi đâu cả; họ đặt ông vào giường khi ông đó say mềm.
Masa hứa sẽ viết thư cho Levin khi cần và sẽ cố đưa ông anh về ở với chàng.
Chú thích:
1. Nguyên văn: artel
Conxtantin lơ đóng nghe. Chàng mải ngắm khuôn mặt ốm yếu của người ho lao đó, và càng cảm thấy thương hại anh hơn, thành thử không biết ông ta nói những gì về hợp tác xó. Chàng thấy tổ chức này chỉ là chỗ bấu víu cuối cùng để ông ta tránh khỏi tự khinh mình mà thôi. Nicolai Levin nói tiếp:
- Chú cũng biết tư bản chà đạp lên công nhân. ở nước ta, thợ thuyền, dân cày đều phải làm việc nặng nhọc và đều ở trong một hoàn cảnh dù có cố gắng đến đâu cũng không sao thoát khỏi phận con vật kéo cày. Mọi khoản lời lói thu được mà họ có thể dùng để cải thiện đời sống, tạo nên những giờ phút an nhàn và do đó, học hỏi thêm, đều bị bọn tư bản nẫng mất. Và xó hội đó được xây dựng theo kiểu họ càng lao động bao nhiêu, thì bọn con buôn và bọn chủ lại càng làm giàu bấy nhiêu, còn họ thì vẫn mói mói là con vật kéo cày. Cái tình trạng này cần thay đổi, người anh kết luận và nhìn em ra vẻ dò hỏi.
- Phải, tất nhiên rồi, - Conxtantin nói, và nhìn vào đôi gò má anh ửng đỏ.
- Cho nên chúng tôi tổ chức ra cái hợp tác 1 những người thợ khoá, trong đó sản xuất, lợi tức và các công cụ lao động chủ yếu là của chung cả.
- Cái hợp tác đó sẽ ở đâu? - Conxtantin Levin hỏi.
- Ở làng Vordrema, tỉnh Kazan.
- Tại sao lại ở trong làng? Tôi thấy hình như nông thôn thiếu gì việc làm. Tại sao lại đặt hợp tác thợ khóa ở làng?
- Bởi vì nông dân vẫn nô lệ như xưa, và chính vì vậy cho nên cả chú lẫn Xergei Ivanovitr đều bực tức khi thấy người ta muốn kéo họ ra khỏi kiếp nô lệ, - Nicolai Levin nói, tức tối vì lời nhận xét trên.
Conxtantin thở dài và đưa mắt nhìn quanh căn phòng bẩn thỉu, tối tăm. Tiếng thở dài đó như càng làm Nicolai tức tối thêm.
- Tôi thừa biết những định kiến quý tộc của chú và của Xergei Ivanovitr rồi. Tôi biết anh ta đang dùng tất cả trí thông minh để biện hộ cho cái xấu đang tồn tại.
- Nhưng tại sao anh lại nhắc đến Xergei Ivanovitr với tôi? - Levin cười hỏi.
- Nhắc đến Xergei Ivanovitr ấy à? Bởi vì thế này, - Nicolai Levin bỗng gầm lên khi nghe đến tên ông anh. - Nguyên là thế này... Nhưng nói làm quái gì? Chỉ cần chú nói cho tôi biết chú đến gặp tôi vì chuyện gì? Chú khinh bỉ chuyện này à, được lắm, quỷ bắt mày đi! Cút đi!
Ông ta đứng dậy và thét lên. - Cút đi! Cút đi!
- Tôi không khinh gì hết, - Conxtantin Levin nhẹ nhàng nói. - Thậm chí tôi không hề tranh cói nữa kia.
Giữa lúc ấy, Maria Nicolaievna trở lại. Nicolai Levin giận dữ nhìn chị ta. Chị thoăn thoắt lại gần và nói thầm mấy câu với ông.
- Tôi đang ốm, tôi đâm ra bẳn tính, thế mà chú lại đến nói với tôi về Xergei Ivanovitr và bài báo của anh ta, - Nicolai đó nguôi nguôi, vừa nói vừa thở nặng nề. - Đó là những chuyện phi lý, dối trá, ảo tưởng quá! Một người không hiểu gì về công lý thì nói sao được chuyện công lý. Anh đó đọc bài báo của anh ta chưa? - Nicolai quay sang phía Kritxki hỏi, ngồi xuống cạnh bàn và dọn cái mặt bàn đầy những điếu thuốc nhồi có một nửa.
- Chưa, - Kritxki nói, vẻ mặt lầm lầm, rõ ràng không muốn bắt chuyện.
- Tại sao? - Nicolai Levin hỏi, giọng khó chịu.
- Vì tôi cho rằng không nên mất thời giờ vô ích vào những chuyện ấy.
- Xin lỗi, nhưng tại sao anh biết là mất thời giờ? Bài báo này nhiều người không hiểu nổi, nó vượt quá trình độ họ. Tôi thì khác, tôi bóc trần cái ý của nó, và tôi biết vì sao nó yếu.
Mọi người nín lặng. Kritxki chậm rói đứng dậy và cầm lấy mũ.
- Anh không muốn ăn à? Thôi được, chào anh. Ngày mai cùng đến với anh thợ khóa nhé.
Kritxki vừa ra khỏi, Nicolai Levin đó nháy mắt và mỉm cười.
- Cả thằng cha này nữa, cũng không ra gì đâu, - ông nói. - Tôi thấy rõ điều đó lắm...
Nhưng giữa lúc đó, Kritxki gọi ông ta từ ngoài cửa.
- Anh còn cần gì nữa đấy? - Nicolai Levin hỏi và ra hành lang gặp y.
Còn lại một mình với Maria Nicolaievna, Levin hỏi chuyện chị:
- Chị sống với anh tôi đó lâu chưa? - chàng hỏi.
- Sắp được hai năm rồi. Anh ấy ốm yếu mà uống rượu nhiều quá, - chị ta nói.
- Sao, anh ấy uống rượu à?
- Uống vốtka, nó làm hại anh ấy.
- Uống nhiều lắm à? - Levin khẽ hỏi.
- Vâng, - chị ta đáp và rụt rè nhìn ra cửa; Nicolai Levin đang trở vào.
- Các người nói chuyện gì thế? - ông cau mày và lo ngại nhìn hết người này đến người kia. - Nói chuyện gì?
- Có chuyện gì đâu, - Conxtantin bối rối đáp.
- Các người không muốn nói ra với tôi thì tuỳ các người thôi.
Nhưng chú nói chuyện với nó làm gì kia chứ. Nó là con gái điếm, còn chú, chú là một ông lớn, - ông ta vừa nói vừa ngoẹo cổ. Tôi thấy là chú đó hiểu hết, chú đó có nhận định rồi và chú thương hại những lầm lẫn của tôi, - ông cao giọng nói tiếp.
- Nicolai Dimitrievitr, Nicolai Dimitrievitr, - Maria Nicolaievna lại gần ông và khẽ van vỉ.
- Thôi được, thôi được... Nhưng này, bao giờ thì được ăn đấy? à! Đây rồi! - ông nói khi thấy gó người làm bưng mâm lên. - Đây, đặt xuống đây, - ông cáu kỉnh nói và cầm ngay lấy chai rượu vôtka, rót một ly nhỏ và nốc thẳng một hơi. Chú có dùng không? ông hỏi em. Ông đó vui hơn lên. - Thôi, nói về Xergei Ivanovitr như vậy đủ rồi. Dù sao tôi cũng lấy làm bằng lòng được gặp chú. Muốn nói sao thì nói, chúng ta cũng không phải là người dưng nước ló. Này, uống đi chú. Hóy kể cho tôi biết chú đang làm gì nào, - ông nói tiếp, vừa nhai nhồm nhoàm miếng bánh mì và rót thêm ly rượu thứ hai. - Chú sống ra sao?
- Tôi sống một mình ở nông thôn, như ngày xưa, trông nom trại ấp, - Conxtantin đáp, vừa sợ hói nhìn anh ăn uống một cách thèm khát và cố giấu không tỏ vẻ gì cho anh biết.
- Tại sao chú không lấy vợ?
- Tôi chưa có hoàn cảnh, - Conxtantin đỏ mặt đáp.
- Tại sao thế? Còn tôi... thế là hết rồi. Tôi đó làm hỏng đời tôi.
Trước đây tôi đó nói và nay vẫn nhắc lại rằng nếu tôi được phần gia tài thuộc về tôi, đúng lúc tôi cần, thì đời tôi chắc khác hẳn rồi.
Conxtantin vội vó lái sang chuyện khác.
- Anh có biết thằng Vaninska của anh hiện đang làm cho tôi ở Pocrovxcoie không? - chàng hỏi.
Nicolai ngoẹo cổ và trở nên tư lự.
- Ừ phải đấy, chú kể cho anh nghe những chuyện xảy ra ở Pocrovxcoie đi. Ngôi nhà vẫn vững chói như cũ chứ? Còn rặng bạch dương ra sao? Và phòng học của chúng ta? Bác gác vườn Filip vẫn còn sống chứ? Sao mà anh nhớ cái vòm cây, và cái đivăng thế!...
Chú hóy nghe anh, đừng thay đổi gì trong nhà cả, nhưng chú nên lấy vợ càng sớm càng tốt và tổ chức lại cuộc sống như ngày xưa ấy.
Lúc ấy, anh sẽ đến thăm chú, nếu thím ấy tốt bụng.
- Anh đến ngay bây giờ đi, - Levin nói. - Chúng ta sẽ sống sung sướng biết mấy!
- Anh sẽ về ngay, nếu biết chắc không gặp Xergei Ivanovitr ở đấy.
- Anh sẽ không gặp anh ấy đâu. Tôi sống hoàn toàn độc lập.
- Phải, nhưng, muốn nói sao thì nói, giữa anh ấy và tôi, chú phải chọn lấy một, - ông nói và rụt rè nhìn vào mắt em.
Vẻ rụt rè đó làm Conxtantin cảm động.
- Nếu anh muốn tôi phải thú thật về mặt này, thì xin nói trong vụ xích mích giữa anh với Xergei Ivanovitr, tôi chẳng đứng về phía nào cả. Cả hai anh đều sai. Anh thì sai ở bề ngoài, còn anh ấy sai về bên trong.
- Ha, ha! Chú cũng hiểu thế đấy, chú cũng hiểu ra thế đấy! - Nicolai kêu lên vui vẻ.
- Nhưng, nếu anh muốn biết, thì tôi vẫn quý anh hơn, bởi vì...
- Tại sao? Tại sao?
Conxtantin không thể nói chàng quý Nicolai hơn vì ông khổ sở và cần được yêu thương. Nhưng Nicolai hiểu chàng muốn nói đến chính điều đó, và cau mày lại, ông tiếp tục uống.
- Đó rồi đấy, Nicolai Dimitrievitr ạ! - Maria Nicolaievna nói, bàn tay hum húp chìa về phía chai rượu.
- Để yên! Đừng làm tôi bực mình mà tôi đánh cho đấy! - ông thét lên!
Maria Nicolaievna cười, vẻ đôn hậu khiến Nicolai hết cáu, rồi chị cầm lấy chai.
- Chú tưởng nó không biết gì chắc? - Nicolai nói. - Nó hiểu mọi chuyện hơn bọn ta. Có phải trong nó có cái gì đôn hậu, đáng yêu không?
- Chị chưa đến Moxcva bao giờ à? - Conxtantin hỏi cho có chuyện.
- Đừng gọi nó là chị đi chú. Gọi thế nó sợ đấy. Chưa ai gọi nó là chị bao giờ, trừ viên thẩm phán hòa giải, trong phiên xử cho nó thoát khỏi nhà chứa. Trời ơi, dưới trần này, cái gì cũng vô lý quá! - đột nhiên ông kêu lên. - Những tổ chức mới, những thẩm phán hòa giải, những hội đồng địa phương, mọi thứ đó giống cái gì nhỉ?
Và ông bắt đầu kể lể mối bất đồng của ông với các tổ chức mới.
Conxtantin Levin nghe anh nói, và việc chỉ trích mọi tổ chức xó hội, mà chính chàng cũng nói tới luôn, bỗng trở nên chướng tai khi thốt ra từ miệng ông ta.
- Chúng ta sẽ hiểu mọi chuyện đó khi sang thế giới bên kia, chàng pha trò.
- Thế giới bên kia à? ồ! Tôi không thích cái thế giới ấy đâu! Tôi không thích nó đâu, - ông nói, đôi mắt sợ hói nhìn chằm chằm vào mặt em. - Tuy nhiên, thoát được khỏi tất cả những cái đê tiện và hỗn loạn này thì khoái biết bao. Nhưng tôi vẫn sợ chết, tôi sợ chết ghê gớm, - ông ta rùng mình. - Chú hóy uống chút gì đi, uống sâm banh nhá? Hay ta ra phố, đồng ý không? Đến quán bọn Digan đi! Chú có biết không, bây giờ tôi rất thích người Digan và những bài hát Nga.
Lưỡi líu lại, ông nhảy từ chuyện này sang chuyện khác. Cùng với Masa, Conxtantin thuyết phục được anh mình không đi đâu cả; họ đặt ông vào giường khi ông đó say mềm.
Masa hứa sẽ viết thư cho Levin khi cần và sẽ cố đưa ông anh về ở với chàng.
Chú thích:
1. Nguyên văn: artel
Quyển
1
Chương 25
Chương 25
Sáng hôm sau, Conxtantôn Levin rời Moxcva và đến tối thì về tới
nhà. Dọc đường, chàng nói chuyện với những bạn đồng hành về chính trị, về những
đường sắt mới làm, và cũng như ở Moxcva, nỗi bất món với chính mình, sự hổ thẹn
vẫn hành hạ chàng. Nhưng khi chàng xuống ga, nhận ra gó xà ích chột mắt Ignat với
cổ áo chàng lật cao, khi thoáng thấy, qua ánh đèn yếu ớt từ cửa sổ nhà ga hắt
ra, cỗ xe trượt phủ thảm của mình, đàn ngựa đuôi buộc vắt dưới bộ thắng đai đầy
vòng và dây tua, khi gó Ignat vừa xếp chàng ngồi lên xe vừa kể những tin tức mới:
nào viên thầu khoán đó tới, nào con bò Pava đó đẻ, chàng bỗng cảm thấy những ý
nghĩ mơ hồ tan đi và sự hổ thẹn, điều bất món với mình cũng mất dần. Chỉ vừa
trông thấy Ignat và đàn ngựa, chàng đó cảm thấy như vậy. Nhưng khi xỏ tay vào
áo choàng lông cừu do người nhà đem tới, và mình ủ kín, ngồi vào cỗ xe vừa khởi
hành, chàng liền nghĩ lại ngắm con ngựa trắng ở càng xe, con ngựa cưỡi của
chàng trước kia (một con ngựa ở sông Đông, chạy nhanh, nhưng nay đó yếu sức),
và nhìn nhận mọi việc xảy ra với con mắt hoàn toàn khác trước. Chàng thấy mình
chính là mình và không ước ao đổi khác nữa. Chàng chỉ muốn mình sẽ tốt hơn trước.
Đầu tiên, chàng quyết định bắt đầu từ hôm nay, chàng sẽ không mơ ước nữa cái hạnh
phúc viển vông mà hôn nhân có thể đem lại, và do đó, chàng cũng không coi rẻ hiện
tại đến thế. Sau nữa, chàng sẽ không bao giờ để cho những dục vọng thấp hèn cám
dỗ, như cái dục vọng đó giày vò chàng trước khi hỏi vợ. Nhớ tới ông anh
Nicolai, chàng quyết định sẽ luôn luôn theo dõi để có thể sẵn sàng giúp đỡ anh
trong bước khó khăn. Và chàng cảm thấy việc này không thể chậm trễ. Những câu
chuyện của anh về chủ nghĩa cộng sản mà trước đó chàng rất coi nhẹ, bây giờ lại
khiến chàng suy nghĩ. Chàng coi ý định cải cách những điều kiện kinh tế như
chuyện khờ dại; nhưng chàng vẫn luôn cảm thấy bất công khi mình được sung sướng
thừa thói trong lúc nhân dân còn lầm than. Và để lương tâm được yên ổn, mặc dầu
chàng vẫn làm việc rất nhiều và sống rất giản dị, chàng tự hứa sẽ làm việc nhiều
hơn nữa và chỉ cho phép mình hưởng êm ấm ít hơn nữa so với thời gian đó qua. Và
chàng thấy như tất cả những chuyện ấy có thể đạt được dễ dàng, đến nỗi trên chặng
đường còn lại, chàng đắm mình trong những giấc mơ thú vị nhất. Đến chín giờ tối,
chàng dừng lại trước cửa nhà, lòng tràn ngập nghị lực và hy vọng vào cuộc sống
tốt đẹp hơn.
Ánh đèn ở cửa sổ buồng Agafia Mikhailovna, bà vú già giữ nhiệm vụ quản gia, chiếu sáng thềm cửa đầy tuyết. Bà ta vẫn chưa ngủ. Gó Kuzma bị bà gọi giật dậy, cứ chân đất chạy ra thềm, mắt còn ngái ngủ. Laxca, con chó săn cái cũng nhảy bổ ra ngoài, xuýt nữa làm ngó ngửa Kuzma, và vừa cọ mình vào bắp chân Levin vừa mừng rỡ sủa, rồi đứng thẳng bằng hai chân sau định đặt hai chân trước lên ngực chủ nhưng không dám.
- Cậu về sớm nhỉ, cậu chủ, - Agafia Mikhailovna nói.
- Tôi nhớ nhà, Agafia Mikhailovna ạ. ở nhà người khác cũng tốt đấy, nhưng nhà mình vẫn hơn, - chàng đáp và vào phòng làm việc.
Phòng làm việc sáng dần lên dưới ánh nến. Những chi tiết quen thuộc hiện ra khỏi bóng tối: gạc hươu, giá sách, gương soi, cái bếp lò mà những ống khói đáng lẽ phải chữa từ lâu, cái đi văng của cha chàng, cái bàn lớn; trên mặt bàn, một quyển sách để mở, cái gạt tàn đó vỡ, một quyển vở đầy chữ chàng viết. Nhìn tất cả những thứ ấy, trong một lúc, chàng đâm ngờ vực khả năng có thể thay đổi lối sống, như chàng đó mơ mộng khi đi đường. Tất cả những vết tích đời sống đó qua như bủa vây lấy chàng và nói: "Không, anh sẽ không bỏ chúng tôi. Anh sẽ không thay đổi, anh sẽ là anh y nguyên như cũ, với những ngờ vực, với nỗi tự bất món muôn thuở của anh, với những mưu toan vùng lên vô ích, những vấp ngó và chờ đợi thường xuyên một thứ hạnh phúc không tài nào đạt tới vì nó ngoài tầm với của anh".
Nhưng đồ vật chỉ nói những lời như thế; còn một tiếng nói khác, từ trong thâm tâm, nhủ chàng: không thể nô lệ dĩ vóng và ta có thể tự buộc mình làm mọi điều theo ý muốn. Tuân theo tiếng nói đó, chàng đến góc phòng, nơi để hai quả tạ một pút; chàng lấy thế, lên gân nhấc bổng tạ, cố đứng thật chắc. Có tiếng bước chân sau cánh cửa làm mặt sàn kêu cót két. Chàng vội đặt tạ xuống.
Đó là viên quản lý; hắn nói nhờ Chúa mọi việc đều tốt cả, duy có món lúa mì đen bị quá lửa trong lò sấy mới. Tin này làm Levin bực tức. Cái lò sấy mới này là do chàng xây và một phần do chàng sáng chế. Viên quản lý vẫn phản đối việc xây lò sấy đó và bây giờ, hắn báo cái tin lúa mì đen bị quá lửa bằng một vẻ đắc thắng khiêm tốn. Còn Levin, chàng vẫn tin chắc sở dĩ lúa mì bị cháy là vì người ta không thực hiện những biện pháp chàng đó dặn hàng trăm lần. Chàng nổi nóng mắng cho viên quản lý một trận. Nhưng tiếp đến là một sự kiện đáng mừng và quan trọng: Pava, con bò cái đẹp nhất và quý nhất chàng mua ở hội chợ, đó đẻ.
- Kuzma đâu, đưa tôi cái áo lông. Còn anh, bảo lấy đèn lồng để tôi đi thăm bò, - chàng nói với viên quản lý.
Chuồng bò quý ở sát ngay đằng sau nhà. Chàng đi qua sân giữa những đống tuyết gần rặng tử đinh hương và bước vào chuồng bò.
Mùi phân nóng bốc lên khi cánh cửa phủ đầy tuyết mở ra, và đàn bò sửng sốt trước ánh sáng bất thường của cây đèn lồng, đua nhau cựa quậy trên ổ rơm mới. Cái mông lớn nhẵn thín của con bò Hà lan có bộ lông lốm đốm trắng đen, hiện ra dưới ánh sáng. Bexkut, con bò đực đang nằm với cái vòng ở mũi; nó định đứng dậy, song lại thôi và chỉ thở phì phì hai ba cái khi mọi người đi ngang qua. Pava, con bò đẹp nhất trong số bò đẹp, to béo như con trâu nước, quay mông lại những người vừa tới, che chở cho chú bê con mà nó đang ngửi từ đầu đến đuôi.
Levin bước vào khoang xem xét Pava và nhấc bổng con bê đốm trắng, đỏ đang ngật ngưỡng trên những cẳng chân lêu nghêu. Pava hốt hoảng định kêu lên, nhưng yên tâm ngay khi Levin trả con cho nó, và thở phì phì, nó thè cái lưỡi ráp liếm cho con. Chú bê con dũi mõm dưới sườn mẹ và vẫy đuôi.
- Soi vào đây, Fedor, mang đèn lại gần đây, - Levin vừa nói vừa xem xét con bê. - Con này giống mẹ đây, mặc dầu lông giống bố. Đẹp lắm. Nhỏ nhắn và thon thả. Nó đẹp đấy chứ phải không, Vaxili Fedorovitr? - Chàng nói và quay lại phía viên quản lý, quên mất cả chuyện lúa mì đen bị cháy, vì đang vui thích với con bê mới đẻ.
- Nòi nào giống ấy mà! Sau hôm ông đi, bác thầu khoán Xemion đến nhà ta. Phải thoả thuận với bác ta thôi, ông Conxtantin Dimitrievitr ạ, - viên quản lý nói. - Tôi đó thưa chuyện với ông về cái máy rồi đấy.
Chỉ một vấn đề đó cũng đủ khiến Levin nhớ lại mọi chi tiết của việc quản trị phức tạp trong trại ấp rộng lớn. Từ chuồng bò, chàng về thẳng bàn giấy và sau khi nói chuyện với viên quản lý cùng bác thầu khoán Xemion, chàng trở vào nhà và lên phòng khách.
Ánh đèn ở cửa sổ buồng Agafia Mikhailovna, bà vú già giữ nhiệm vụ quản gia, chiếu sáng thềm cửa đầy tuyết. Bà ta vẫn chưa ngủ. Gó Kuzma bị bà gọi giật dậy, cứ chân đất chạy ra thềm, mắt còn ngái ngủ. Laxca, con chó săn cái cũng nhảy bổ ra ngoài, xuýt nữa làm ngó ngửa Kuzma, và vừa cọ mình vào bắp chân Levin vừa mừng rỡ sủa, rồi đứng thẳng bằng hai chân sau định đặt hai chân trước lên ngực chủ nhưng không dám.
- Cậu về sớm nhỉ, cậu chủ, - Agafia Mikhailovna nói.
- Tôi nhớ nhà, Agafia Mikhailovna ạ. ở nhà người khác cũng tốt đấy, nhưng nhà mình vẫn hơn, - chàng đáp và vào phòng làm việc.
Phòng làm việc sáng dần lên dưới ánh nến. Những chi tiết quen thuộc hiện ra khỏi bóng tối: gạc hươu, giá sách, gương soi, cái bếp lò mà những ống khói đáng lẽ phải chữa từ lâu, cái đi văng của cha chàng, cái bàn lớn; trên mặt bàn, một quyển sách để mở, cái gạt tàn đó vỡ, một quyển vở đầy chữ chàng viết. Nhìn tất cả những thứ ấy, trong một lúc, chàng đâm ngờ vực khả năng có thể thay đổi lối sống, như chàng đó mơ mộng khi đi đường. Tất cả những vết tích đời sống đó qua như bủa vây lấy chàng và nói: "Không, anh sẽ không bỏ chúng tôi. Anh sẽ không thay đổi, anh sẽ là anh y nguyên như cũ, với những ngờ vực, với nỗi tự bất món muôn thuở của anh, với những mưu toan vùng lên vô ích, những vấp ngó và chờ đợi thường xuyên một thứ hạnh phúc không tài nào đạt tới vì nó ngoài tầm với của anh".
Nhưng đồ vật chỉ nói những lời như thế; còn một tiếng nói khác, từ trong thâm tâm, nhủ chàng: không thể nô lệ dĩ vóng và ta có thể tự buộc mình làm mọi điều theo ý muốn. Tuân theo tiếng nói đó, chàng đến góc phòng, nơi để hai quả tạ một pút; chàng lấy thế, lên gân nhấc bổng tạ, cố đứng thật chắc. Có tiếng bước chân sau cánh cửa làm mặt sàn kêu cót két. Chàng vội đặt tạ xuống.
Đó là viên quản lý; hắn nói nhờ Chúa mọi việc đều tốt cả, duy có món lúa mì đen bị quá lửa trong lò sấy mới. Tin này làm Levin bực tức. Cái lò sấy mới này là do chàng xây và một phần do chàng sáng chế. Viên quản lý vẫn phản đối việc xây lò sấy đó và bây giờ, hắn báo cái tin lúa mì đen bị quá lửa bằng một vẻ đắc thắng khiêm tốn. Còn Levin, chàng vẫn tin chắc sở dĩ lúa mì bị cháy là vì người ta không thực hiện những biện pháp chàng đó dặn hàng trăm lần. Chàng nổi nóng mắng cho viên quản lý một trận. Nhưng tiếp đến là một sự kiện đáng mừng và quan trọng: Pava, con bò cái đẹp nhất và quý nhất chàng mua ở hội chợ, đó đẻ.
- Kuzma đâu, đưa tôi cái áo lông. Còn anh, bảo lấy đèn lồng để tôi đi thăm bò, - chàng nói với viên quản lý.
Chuồng bò quý ở sát ngay đằng sau nhà. Chàng đi qua sân giữa những đống tuyết gần rặng tử đinh hương và bước vào chuồng bò.
Mùi phân nóng bốc lên khi cánh cửa phủ đầy tuyết mở ra, và đàn bò sửng sốt trước ánh sáng bất thường của cây đèn lồng, đua nhau cựa quậy trên ổ rơm mới. Cái mông lớn nhẵn thín của con bò Hà lan có bộ lông lốm đốm trắng đen, hiện ra dưới ánh sáng. Bexkut, con bò đực đang nằm với cái vòng ở mũi; nó định đứng dậy, song lại thôi và chỉ thở phì phì hai ba cái khi mọi người đi ngang qua. Pava, con bò đẹp nhất trong số bò đẹp, to béo như con trâu nước, quay mông lại những người vừa tới, che chở cho chú bê con mà nó đang ngửi từ đầu đến đuôi.
Levin bước vào khoang xem xét Pava và nhấc bổng con bê đốm trắng, đỏ đang ngật ngưỡng trên những cẳng chân lêu nghêu. Pava hốt hoảng định kêu lên, nhưng yên tâm ngay khi Levin trả con cho nó, và thở phì phì, nó thè cái lưỡi ráp liếm cho con. Chú bê con dũi mõm dưới sườn mẹ và vẫy đuôi.
- Soi vào đây, Fedor, mang đèn lại gần đây, - Levin vừa nói vừa xem xét con bê. - Con này giống mẹ đây, mặc dầu lông giống bố. Đẹp lắm. Nhỏ nhắn và thon thả. Nó đẹp đấy chứ phải không, Vaxili Fedorovitr? - Chàng nói và quay lại phía viên quản lý, quên mất cả chuyện lúa mì đen bị cháy, vì đang vui thích với con bê mới đẻ.
- Nòi nào giống ấy mà! Sau hôm ông đi, bác thầu khoán Xemion đến nhà ta. Phải thoả thuận với bác ta thôi, ông Conxtantin Dimitrievitr ạ, - viên quản lý nói. - Tôi đó thưa chuyện với ông về cái máy rồi đấy.
Chỉ một vấn đề đó cũng đủ khiến Levin nhớ lại mọi chi tiết của việc quản trị phức tạp trong trại ấp rộng lớn. Từ chuồng bò, chàng về thẳng bàn giấy và sau khi nói chuyện với viên quản lý cùng bác thầu khoán Xemion, chàng trở vào nhà và lên phòng khách.
Quyển
1
Chương 26
Chương 26
Levin, tuy sống một mình, vẫn ở cả ngôi nhà cổ rộng thênh
thang và đốt lò sưởi khắp các buồng. Chàng biết thế là vô lý, đáng chê trách và
hoàn toàn trái với dự định mới của mình, nhưng ngôi nhà này đối với Levin là cả
một thế giới. Thế giới này là nơi cha mẹ chàng đó sống và qua đời. Các cụ đó sống
cuộc đời mà Levin cho là lý tưởng của mọi sự hoàn mỹ và chàng mơ ước sẽ được tiếp
tục sống như thế với một người vợ, một gia đình.
Levin chỉ còn nhớ loáng thoáng về mẹ. Kỷ niệm về mẹ là kỷ niệm thiêng liêng, và theo cách chàng nhìn thì người vợ tương lai phải là sự tái hiện vẻ kiều diễm và đức độ của mẹ.
Với chàng, tình yêu không thể có ngoài hôn nhân; hơn nữa, trước hết chàng nghĩ đến gia đình rồi mới đến người đàn bà sẽ tạo cái gia đình ấy. Quan niệm của chàng về hôn nhân có khác với số đông bạn bè, họ cho hôn nhân chỉ là một sự kiện trong cuộc sống; với Levin, đó là việc chủ yếu của đời người, hạnh phúc hoàn toàn phụ thuộc vào việc đó. Thế mà bây giờ phải gạt chuyện đó sang bên!
Khi chàng bước vào phòng khách nhỏ, nơi vẫn uống trà, và, tay cầm một cuốn sách, ngồi xuống ghế bành, trong lúc bà vú già Agafia Mikhailovna bưng trà đến rồi ngồi xuống cái ghế tựa kê trước cửa sổ với câu nói thường lệ: "Xin phép cậu chủ", lạ thay, chàng vẫn cảm thấy mình chưa dứt bỏ được những ước mơ và sẽ không thể sống thiếu chúng được. Thế nào rồi việc đó cũng sẽ đến thôi, với Kitti hay với một cô gái khác. Chàng đọc sách, suy nghĩ về những điều trong sách, và dừng lại để nghe Agafia Mikhailovna huyên thuyên hết chuyện này sang chuyện khác. Cùng lúc ấy, những cảnh chàng hoạt động ở nông thôn và cảnh gia đình tương lai cứ hiện lên, không dính dáng gì với nhau, trong trí tưởng tượng. Chàng cảm thấy trong thâm tâm, có cái gì đến chiếm cứ, tự điều hòa và lưu lại ở đấy.
Chàng lắng nghe Agafia Mikhailovna kể lể: bà vú nói Prôkhor đó quên mất Chúa, uống rượu liên miên bằng số tiền Levin cho để mua ngựa, rồi đánh vợ đến chết ngất. Chàng nghe chuyện, đọc sách, và lại suy nghĩ tiếp theo dòng tư tưởng được khơi dậy trong khi đọc. Đây là cuốn sách của Tindan bàn về nhiệt lượng. Chàng nhớ từng chê trách Tindan ở chỗ ông đó tự món với những thí nghiệm thành công mà thiếu hẳn quan điểm triết học. Bỗng nhiên, một ý vui loé lên trong đầu: "Hai năm nữa, mình sẽ có hai bò Hà lan; con Pava có thể vẫn còn sống; khi cả ba con này nhập vào cái đàn mười hai bò cái, dòng dõi con Bexkut, thì thật là một cảnh đẹp mắt!". Chàng quay lại cuốn sách. "Phải, điện lực và nhiệt lượng chỉ là một; nhưng có thể thay thế lẫn nhau những đơn vị đại lượng tương tự trong phương trình để giải quyết vấn đề này không? Không được. Thế thì sao? Vả lại, chỉ cần dựa vào bản năng là đủ nắm được mối liên hệ giữa các lực lượng trong thiên nhiên... Khi con của con Pava trở thành một con bò cái lốm đốm đỏ, trắng và cả ba đều nhập vào đàn thì thật là đẹp quá! Mình sẽ cùng vợ và khách khứa đứng xem đàn gia súc về chuồng... Vợ mình sẽ nói: "Coxtia 1 và tôi sẽ nuôi con này như một đứa trẻ". - "Làm sao mà anh chị có thể thích thú việc đó đến như vậy được!?", một vị khách sẽ hỏi. - "Tất cả những gì anh ấy thích đều làm tôi thích". Nhưng người đó sẽ là ai? - Vả chăng nhớ lại chuyện đó xảy ra ở Moxcva. .. "Làm thế nào đây?... Có phải lỗi tại mình đâu. Bây giờ mọi sự sắp thay đổi rồi.
Không thừa nhận cuộc sống, không chịu gạt bỏ quá khứ thì quả là ngu xuẩn. Phải đấu tranh để sống tốt hơn, tốt hơn nhiều nữa...".
Chàng ngẩng đầu lên và triền miên suy nghĩ. Con chó già Laxca chưa tiêu hóa hết nỗi vui mừng gặp lại chủ, vừa chạy đi sủa rông, bây giờ ve vẩy đuôi quay vào, đem theo cái mùi thoáng đóng ngoài trời: nó đến gần Levin, dụi đầu vào tay chàng, gừ gừ rầu rĩ đòi được vuốt ve.
- Nó chỉ thiếu nỗi không biết nói thôi, - Agafia Mikhailovna nói. - Nó chỉ là con vật mà biết chủ đó về và đang buồn.
- Tôi buồn ấy à? Tại sao?
- Cậu tưởng tôi không thấy ư? Có phải tôi mới biết các ông chủ từ hôm qua đâu. Từ nhỏ tôi đó làm với chủ rồi. Đừng bận tâm quá, cậu ạ. Chừng nào còn khỏe mạnh, lương tâm còn thanh thản...
Levin chăm chú nhìn Mikhailôpna, ngạc nhiên vì vú đọc rõ ý nghĩ của mình.
- Cậu uống ly trà nữa nhé? - Vú nói và cầm ấm trà đi ra.
Con Laxca vẫn cố rúc đầu vào tay chủ. Chàng vuốt ve: nó nằm cuộn tròn ngay xuống chân chàng, đầu đặt lên một chân sau co lại.
Ra cái điều là mọi sự đó êm đẹp, nó he hé mõm, hai mép đầy rói tớp một cái, rồi khép lại che kín hàm răng già nua, và nằm yên với một vẻ bình thản khoái trá. Levin chăm chú ngắm bộ dạng cuối cùng này.
"Thế đấy, mình cũng vậy, chàng nghĩ. Hệt như cảnh ngộ mình!
Không sao... Mọi sự đều tốt đẹp!".
Chú thích:
1. Tên thân mật của Conxtantin Levin
Levin chỉ còn nhớ loáng thoáng về mẹ. Kỷ niệm về mẹ là kỷ niệm thiêng liêng, và theo cách chàng nhìn thì người vợ tương lai phải là sự tái hiện vẻ kiều diễm và đức độ của mẹ.
Với chàng, tình yêu không thể có ngoài hôn nhân; hơn nữa, trước hết chàng nghĩ đến gia đình rồi mới đến người đàn bà sẽ tạo cái gia đình ấy. Quan niệm của chàng về hôn nhân có khác với số đông bạn bè, họ cho hôn nhân chỉ là một sự kiện trong cuộc sống; với Levin, đó là việc chủ yếu của đời người, hạnh phúc hoàn toàn phụ thuộc vào việc đó. Thế mà bây giờ phải gạt chuyện đó sang bên!
Khi chàng bước vào phòng khách nhỏ, nơi vẫn uống trà, và, tay cầm một cuốn sách, ngồi xuống ghế bành, trong lúc bà vú già Agafia Mikhailovna bưng trà đến rồi ngồi xuống cái ghế tựa kê trước cửa sổ với câu nói thường lệ: "Xin phép cậu chủ", lạ thay, chàng vẫn cảm thấy mình chưa dứt bỏ được những ước mơ và sẽ không thể sống thiếu chúng được. Thế nào rồi việc đó cũng sẽ đến thôi, với Kitti hay với một cô gái khác. Chàng đọc sách, suy nghĩ về những điều trong sách, và dừng lại để nghe Agafia Mikhailovna huyên thuyên hết chuyện này sang chuyện khác. Cùng lúc ấy, những cảnh chàng hoạt động ở nông thôn và cảnh gia đình tương lai cứ hiện lên, không dính dáng gì với nhau, trong trí tưởng tượng. Chàng cảm thấy trong thâm tâm, có cái gì đến chiếm cứ, tự điều hòa và lưu lại ở đấy.
Chàng lắng nghe Agafia Mikhailovna kể lể: bà vú nói Prôkhor đó quên mất Chúa, uống rượu liên miên bằng số tiền Levin cho để mua ngựa, rồi đánh vợ đến chết ngất. Chàng nghe chuyện, đọc sách, và lại suy nghĩ tiếp theo dòng tư tưởng được khơi dậy trong khi đọc. Đây là cuốn sách của Tindan bàn về nhiệt lượng. Chàng nhớ từng chê trách Tindan ở chỗ ông đó tự món với những thí nghiệm thành công mà thiếu hẳn quan điểm triết học. Bỗng nhiên, một ý vui loé lên trong đầu: "Hai năm nữa, mình sẽ có hai bò Hà lan; con Pava có thể vẫn còn sống; khi cả ba con này nhập vào cái đàn mười hai bò cái, dòng dõi con Bexkut, thì thật là một cảnh đẹp mắt!". Chàng quay lại cuốn sách. "Phải, điện lực và nhiệt lượng chỉ là một; nhưng có thể thay thế lẫn nhau những đơn vị đại lượng tương tự trong phương trình để giải quyết vấn đề này không? Không được. Thế thì sao? Vả lại, chỉ cần dựa vào bản năng là đủ nắm được mối liên hệ giữa các lực lượng trong thiên nhiên... Khi con của con Pava trở thành một con bò cái lốm đốm đỏ, trắng và cả ba đều nhập vào đàn thì thật là đẹp quá! Mình sẽ cùng vợ và khách khứa đứng xem đàn gia súc về chuồng... Vợ mình sẽ nói: "Coxtia 1 và tôi sẽ nuôi con này như một đứa trẻ". - "Làm sao mà anh chị có thể thích thú việc đó đến như vậy được!?", một vị khách sẽ hỏi. - "Tất cả những gì anh ấy thích đều làm tôi thích". Nhưng người đó sẽ là ai? - Vả chăng nhớ lại chuyện đó xảy ra ở Moxcva. .. "Làm thế nào đây?... Có phải lỗi tại mình đâu. Bây giờ mọi sự sắp thay đổi rồi.
Không thừa nhận cuộc sống, không chịu gạt bỏ quá khứ thì quả là ngu xuẩn. Phải đấu tranh để sống tốt hơn, tốt hơn nhiều nữa...".
Chàng ngẩng đầu lên và triền miên suy nghĩ. Con chó già Laxca chưa tiêu hóa hết nỗi vui mừng gặp lại chủ, vừa chạy đi sủa rông, bây giờ ve vẩy đuôi quay vào, đem theo cái mùi thoáng đóng ngoài trời: nó đến gần Levin, dụi đầu vào tay chàng, gừ gừ rầu rĩ đòi được vuốt ve.
- Nó chỉ thiếu nỗi không biết nói thôi, - Agafia Mikhailovna nói. - Nó chỉ là con vật mà biết chủ đó về và đang buồn.
- Tôi buồn ấy à? Tại sao?
- Cậu tưởng tôi không thấy ư? Có phải tôi mới biết các ông chủ từ hôm qua đâu. Từ nhỏ tôi đó làm với chủ rồi. Đừng bận tâm quá, cậu ạ. Chừng nào còn khỏe mạnh, lương tâm còn thanh thản...
Levin chăm chú nhìn Mikhailôpna, ngạc nhiên vì vú đọc rõ ý nghĩ của mình.
- Cậu uống ly trà nữa nhé? - Vú nói và cầm ấm trà đi ra.
Con Laxca vẫn cố rúc đầu vào tay chủ. Chàng vuốt ve: nó nằm cuộn tròn ngay xuống chân chàng, đầu đặt lên một chân sau co lại.
Ra cái điều là mọi sự đó êm đẹp, nó he hé mõm, hai mép đầy rói tớp một cái, rồi khép lại che kín hàm răng già nua, và nằm yên với một vẻ bình thản khoái trá. Levin chăm chú ngắm bộ dạng cuối cùng này.
"Thế đấy, mình cũng vậy, chàng nghĩ. Hệt như cảnh ngộ mình!
Không sao... Mọi sự đều tốt đẹp!".
Chú thích:
1. Tên thân mật của Conxtantin Levin
Quyển
1
Chương 27
Chương 27
Sau đêm khiêu vũ, từ sáng sớm, Anna Arcadievna đánh điện cho
chồng báo tin là ngay hôm đó, nàng sẽ rời Moxcva.
- Không, em phải về, em cần phải về, - nàng nói với chị dâu để phân trần sự thay đổi ý kiến này, như nhớ ra nhiều việc bận bịu. - Em cần đi ngay hôm nay.
Xtepan Arcaditr không ăn ở nhà nhưng hẹn đến bẩy giờ sẽ quay về tiễn em gái.
Kitti cũng không đến: cô gửi thư tới nói mình nhức đầu. Chỉ có Doli và Anna cùng ăn với bọn trẻ và cô gia sư người Anh. Phải chăng vì tính tình bất nhất, hay vì chúng cảm thấy Anna không còn như cái hôm mà chúng rất yêu quý nàng, và vì hiện nay nàng đang mải nghĩ đến chuyện khác? Bọn trẻ bỗng thôi đùa với cô, chấm dứt những cử chỉ yêu mến vồ vập, và dường như chẳng bận tâm gì mấy đến việc nàng sắp đi. Cả buổi sáng, Anna bận chuẩn bị lên đường. Nàng viết mấy lá thư gửi cho bạn bè ở Moxcva, tính các khoản tiền nong và thu xếp hành lý. Doli cũng cảm thấy nàng đang lo lắng và xao xuyến bồn chồn, một tâm trạng bà biết rất rõ vì đó từng trải qua, nó không phải là vô cớ, và trong nhiều trường hợp, chỉ là tấm màn che phủ sự không bằng lòng mình. Sau bữa ăn, Anna lui vào phòng riêng thay quần áo và Doli theo vào.
- Hôm nay cô kỳ lạ quá! - Doli nói.
- Em ấy à? Chị thấy thế ư? Em không có gì kỳ lạ đâu, em đang bực mình đấy. Thỉnh thoảng em lại thế. Lúc nào em cũng muốn khóc.
Thật ngu xuẩn, nhưng rồi sẽ qua đi thôi, - Anna hấp tấp nói và cúi khuôn mặt đỏ nhừ xuống cái túi nhỏ đi đường, trong đựng mũ đội đêm và khăn tay phin nõn. Mắt nàng long lanh kỳ lạ, và nàng cố cầm nước mắt. - Trước thì em không muốn rời Peterburg, bây giờ em lại tiếc phải đi khỏi nơi này.
- Cô đó đến đây làm một việc tốt. - Doli nói, chăm chú nhìn nàng.
Anna nhìn chị, rơm rớm nước mắt.
- Chị đừng nói thế, chị Doli. Em chả làm gì cả và cũng chả có thể làm được gì cả. Em thường tự hỏi tại sao người ta lại hay về hùa với nhau để làm hư em. Em đó làm gì và em có thể làm được cái gì? Chị đó tìm thấy trong lòng đủ tình yêu để tha thứ...
- Không có cô thì có mà trời biết được sự thể sẽ ra sao! Cô sung sướng thật, Anna ạ! - Doli nói. - Trong lòng cô, cái gì cũng trong sáng và đôn hậu.
- Trong tâm mỗi người đều có những bộ xương 1, người Anh thường nói thế.
- Cô thì làm gì có những bộ xương như thế? ở cô mọi cái đều trong sáng cả.
- Có đấy chị ạ! - Anna bỗng nói thế, và một nụ cười ranh mónh, giễu cợt hiện trên môi, nụ cười thật bất ngờ vì nàng vừa khóc xong.
- Nếu vậy thì đó là bộ xương vui, không phải bộ xương rầu rĩ, - Doli mỉm cười nói.
- Không, buồn đấy. Chị có biết tại sao em đi ngay hôm nay mà không đợi đến mai không? Đây là một lời thú tội đè trĩu trong lòng, em muốn nói ra với chị, - Anna nói, ngửa người tựa lưng vào ghế bành, vẻ quả quyết rồi nhìn thẳng vào mắt Doli.
Doli rất kinh ngạc thấy Anna đỏ nhừ cả mặt, đỏ đến tận lòng trắng con ngươi, đến tận những mớ tóc đen loăn xoăn sau gáy.
- Đúng thế, - Anna nói tiếp. Chị có biết tại sao Kitti không đến ăn bữa chiều không? Cô ấy ghen với em đấy. Em đó làm hỏng cả... em là nguyên nhân khiến cho đêm khiêu vũ, đáng lẽ là niềm vui thì lại trở thành nỗi khổ tâm cho cô ấy. Nhưng quả thực, quả thực em không có tội, hoặc nếu có thì rất nhẹ thôi, - nàng nói nhỏ, những tiếng cuối cùng kéo dài ra.
- Chao! Sao mà cô giống Xtiva đến thế khi cô nói những lời ấy! - Doli vừa cười vừa nhận xét.
Anna tỏ vẻ giận dỗi.
- Không đâu! Không đâu! Em nói thế với chị vì em không cho phép mình tự nghi ngờ một phút nào. - Anna nói.
Nhưng, ngay khi thốt ra câu đó, nàng đó cảm thấy giả dối: không những nàng tự nghi ngờ mình, mà ý nghĩ về Vronxki còn làm nàng bối rối, và sở dĩ nàng ra đi sớm hơn dự định, điều duy nhất là để khỏi phải gặp chàng mà thôi.
- Phải, Xtiva nói với tôi là cô đó nhảy điệu mazuyêchka với anh ta, và anh ta...
- Chị không thể tưởng tượng được câu chuyện lại đâm ra kỳ cục đến mức nào đâu. Em muốn thu xếp cho đám cưới này, thế rồi bỗng nhiên mọi việc đều thay đổi hết. Có lẽ, ngoài ý muốn của em...
Nàng đỏ mặt và ngừng lại.
- Ồ! Những chuyện như thế thường rõ ra ngay đấy mà! - Doli nói.
- Nhưng em sẽ thất vọng vô cùng nếu về phía anh ta thực sự đó có một ý định gì, - Anna ngắt lời chị. - Em tin chắc mọi chuyện sẽ quên đi và Kitti thôi không giận em nữa.
- Với lại, cô Anna ạ, phải nói thật với cô là tôi cũng chẳng mong gì Kitti lấy anh chàng ấy. Tốt hơn là cứ chấm dứt nếu chỉ trong vòng một ngày mà Vronxki đó có thể mê được cô.
- Chao, lạy Chúa tôi, thế thì vớ vẩn quá! - Anna nói, vẻ mặt đỏ bừng vui thích khi nghe thấy những ý nghĩ đang làm nàng bận tâm được nói lên thành lời. - Như thế là em ra đi sau khi trở thành thù địch của Kitti, người mà em rất mến! Chao! Cô ấy mới đáng yêu làm sao! Nhưng Doli, chị sẽ thu xếp câu chuyện này nhé. Phải không chị?
Suýt nữa Doli mỉm cười. Bà rất mến Anna, nhưng cũng thấy khoan khoái khi nhận ra những nhược điểm của nàng.
- Một thù địch kia à? Sao lại thế được?
- Em rất muốn chị và Kitti cũng yêu em như em yêu chị và cô ấy; và bây giờ, em lại càng thấy yêu chị và Kitti hơn, Anna nói, nước mắt chạy quanh. - Chao! Hôm nay sao em ngốc thế!
Nàng lau nước mắt và bắt đầu thay áo.
Vừa vặn trước khi nàng lên đường, Xtepan Arcaditr trở về, chậm một chút, mặt mày vui vẻ và hớn hở, sặc mùi rượu và thuốc lá.
Sự cảm kích của Anna đó truyền sang Doli, và khi ôm hôn cô em chồng lần chót, bà thì thầm:
- Nhớ lấy điều này, Anna nhé: không bao giờ chị quên những việc cô đó giúp chị. Và cô hóy nhớ thêm là chị yêu cô và sẽ yêu cô mói như người bạn thân nhất.
- Thật em cũng không hiểu vì sao nữa, - Anna vừa nói, vừa ôm hôn chị và nuốt nước mắt.
- Cô trước đây đó hiểu chị và hiện nay cũng đang hiểu chị. Tạm biệt, nàng tiên của chị.
Chú thích:
1. Skeleton (Tiếng Anh trong nguyên bản). Trong tiếng Anh có thành ngữ Skeleton in the cupboard (bộ xương trong tủ đựng bát đĩa, đồ ăn) hay familis keleton (bộ xương gia đình) để chỉ những chuyện riêng tư đáng xấu hổ. Đây có nghĩa là: tâm tình sâu kín.
- Không, em phải về, em cần phải về, - nàng nói với chị dâu để phân trần sự thay đổi ý kiến này, như nhớ ra nhiều việc bận bịu. - Em cần đi ngay hôm nay.
Xtepan Arcaditr không ăn ở nhà nhưng hẹn đến bẩy giờ sẽ quay về tiễn em gái.
Kitti cũng không đến: cô gửi thư tới nói mình nhức đầu. Chỉ có Doli và Anna cùng ăn với bọn trẻ và cô gia sư người Anh. Phải chăng vì tính tình bất nhất, hay vì chúng cảm thấy Anna không còn như cái hôm mà chúng rất yêu quý nàng, và vì hiện nay nàng đang mải nghĩ đến chuyện khác? Bọn trẻ bỗng thôi đùa với cô, chấm dứt những cử chỉ yêu mến vồ vập, và dường như chẳng bận tâm gì mấy đến việc nàng sắp đi. Cả buổi sáng, Anna bận chuẩn bị lên đường. Nàng viết mấy lá thư gửi cho bạn bè ở Moxcva, tính các khoản tiền nong và thu xếp hành lý. Doli cũng cảm thấy nàng đang lo lắng và xao xuyến bồn chồn, một tâm trạng bà biết rất rõ vì đó từng trải qua, nó không phải là vô cớ, và trong nhiều trường hợp, chỉ là tấm màn che phủ sự không bằng lòng mình. Sau bữa ăn, Anna lui vào phòng riêng thay quần áo và Doli theo vào.
- Hôm nay cô kỳ lạ quá! - Doli nói.
- Em ấy à? Chị thấy thế ư? Em không có gì kỳ lạ đâu, em đang bực mình đấy. Thỉnh thoảng em lại thế. Lúc nào em cũng muốn khóc.
Thật ngu xuẩn, nhưng rồi sẽ qua đi thôi, - Anna hấp tấp nói và cúi khuôn mặt đỏ nhừ xuống cái túi nhỏ đi đường, trong đựng mũ đội đêm và khăn tay phin nõn. Mắt nàng long lanh kỳ lạ, và nàng cố cầm nước mắt. - Trước thì em không muốn rời Peterburg, bây giờ em lại tiếc phải đi khỏi nơi này.
- Cô đó đến đây làm một việc tốt. - Doli nói, chăm chú nhìn nàng.
Anna nhìn chị, rơm rớm nước mắt.
- Chị đừng nói thế, chị Doli. Em chả làm gì cả và cũng chả có thể làm được gì cả. Em thường tự hỏi tại sao người ta lại hay về hùa với nhau để làm hư em. Em đó làm gì và em có thể làm được cái gì? Chị đó tìm thấy trong lòng đủ tình yêu để tha thứ...
- Không có cô thì có mà trời biết được sự thể sẽ ra sao! Cô sung sướng thật, Anna ạ! - Doli nói. - Trong lòng cô, cái gì cũng trong sáng và đôn hậu.
- Trong tâm mỗi người đều có những bộ xương 1, người Anh thường nói thế.
- Cô thì làm gì có những bộ xương như thế? ở cô mọi cái đều trong sáng cả.
- Có đấy chị ạ! - Anna bỗng nói thế, và một nụ cười ranh mónh, giễu cợt hiện trên môi, nụ cười thật bất ngờ vì nàng vừa khóc xong.
- Nếu vậy thì đó là bộ xương vui, không phải bộ xương rầu rĩ, - Doli mỉm cười nói.
- Không, buồn đấy. Chị có biết tại sao em đi ngay hôm nay mà không đợi đến mai không? Đây là một lời thú tội đè trĩu trong lòng, em muốn nói ra với chị, - Anna nói, ngửa người tựa lưng vào ghế bành, vẻ quả quyết rồi nhìn thẳng vào mắt Doli.
Doli rất kinh ngạc thấy Anna đỏ nhừ cả mặt, đỏ đến tận lòng trắng con ngươi, đến tận những mớ tóc đen loăn xoăn sau gáy.
- Đúng thế, - Anna nói tiếp. Chị có biết tại sao Kitti không đến ăn bữa chiều không? Cô ấy ghen với em đấy. Em đó làm hỏng cả... em là nguyên nhân khiến cho đêm khiêu vũ, đáng lẽ là niềm vui thì lại trở thành nỗi khổ tâm cho cô ấy. Nhưng quả thực, quả thực em không có tội, hoặc nếu có thì rất nhẹ thôi, - nàng nói nhỏ, những tiếng cuối cùng kéo dài ra.
- Chao! Sao mà cô giống Xtiva đến thế khi cô nói những lời ấy! - Doli vừa cười vừa nhận xét.
Anna tỏ vẻ giận dỗi.
- Không đâu! Không đâu! Em nói thế với chị vì em không cho phép mình tự nghi ngờ một phút nào. - Anna nói.
Nhưng, ngay khi thốt ra câu đó, nàng đó cảm thấy giả dối: không những nàng tự nghi ngờ mình, mà ý nghĩ về Vronxki còn làm nàng bối rối, và sở dĩ nàng ra đi sớm hơn dự định, điều duy nhất là để khỏi phải gặp chàng mà thôi.
- Phải, Xtiva nói với tôi là cô đó nhảy điệu mazuyêchka với anh ta, và anh ta...
- Chị không thể tưởng tượng được câu chuyện lại đâm ra kỳ cục đến mức nào đâu. Em muốn thu xếp cho đám cưới này, thế rồi bỗng nhiên mọi việc đều thay đổi hết. Có lẽ, ngoài ý muốn của em...
Nàng đỏ mặt và ngừng lại.
- Ồ! Những chuyện như thế thường rõ ra ngay đấy mà! - Doli nói.
- Nhưng em sẽ thất vọng vô cùng nếu về phía anh ta thực sự đó có một ý định gì, - Anna ngắt lời chị. - Em tin chắc mọi chuyện sẽ quên đi và Kitti thôi không giận em nữa.
- Với lại, cô Anna ạ, phải nói thật với cô là tôi cũng chẳng mong gì Kitti lấy anh chàng ấy. Tốt hơn là cứ chấm dứt nếu chỉ trong vòng một ngày mà Vronxki đó có thể mê được cô.
- Chao, lạy Chúa tôi, thế thì vớ vẩn quá! - Anna nói, vẻ mặt đỏ bừng vui thích khi nghe thấy những ý nghĩ đang làm nàng bận tâm được nói lên thành lời. - Như thế là em ra đi sau khi trở thành thù địch của Kitti, người mà em rất mến! Chao! Cô ấy mới đáng yêu làm sao! Nhưng Doli, chị sẽ thu xếp câu chuyện này nhé. Phải không chị?
Suýt nữa Doli mỉm cười. Bà rất mến Anna, nhưng cũng thấy khoan khoái khi nhận ra những nhược điểm của nàng.
- Một thù địch kia à? Sao lại thế được?
- Em rất muốn chị và Kitti cũng yêu em như em yêu chị và cô ấy; và bây giờ, em lại càng thấy yêu chị và Kitti hơn, Anna nói, nước mắt chạy quanh. - Chao! Hôm nay sao em ngốc thế!
Nàng lau nước mắt và bắt đầu thay áo.
Vừa vặn trước khi nàng lên đường, Xtepan Arcaditr trở về, chậm một chút, mặt mày vui vẻ và hớn hở, sặc mùi rượu và thuốc lá.
Sự cảm kích của Anna đó truyền sang Doli, và khi ôm hôn cô em chồng lần chót, bà thì thầm:
- Nhớ lấy điều này, Anna nhé: không bao giờ chị quên những việc cô đó giúp chị. Và cô hóy nhớ thêm là chị yêu cô và sẽ yêu cô mói như người bạn thân nhất.
- Thật em cũng không hiểu vì sao nữa, - Anna vừa nói, vừa ôm hôn chị và nuốt nước mắt.
- Cô trước đây đó hiểu chị và hiện nay cũng đang hiểu chị. Tạm biệt, nàng tiên của chị.
Chú thích:
1. Skeleton (Tiếng Anh trong nguyên bản). Trong tiếng Anh có thành ngữ Skeleton in the cupboard (bộ xương trong tủ đựng bát đĩa, đồ ăn) hay familis keleton (bộ xương gia đình) để chỉ những chuyện riêng tư đáng xấu hổ. Đây có nghĩa là: tâm tình sâu kín.
Quyển
1
Chương 28
Chương 28
"Thôi, đội ơn Chúa, thế là xong hết mọi chuyện!".
Đó là ý nghĩ đầu tiên khi Anna chào từ biệt anh trai lần cuối. Ông cứ đứng án
ngữ ở cửa toa xe mói đến lúc chuông rung lần thứ ba. Nàng ngồi xuống ghế dài,
bên cạnh Annusca, và nhìn chung quanh trong khoảng tranh sáng tranh tối.
"Đội ơn Chúa, mai mình sẽ gặp Xerioja và Alecxei Alecxandrovitr, và cuộc đời
tốt đẹp quen thuộc sẽ lại trôi như cũ".
Vẫn với cái tâm trạng cần được bận rộn không buông tha nàng suốt ngày hôm ấy, Anna tỉ mỉ soạn sửa chỗ ngồi: với đôi bàn tay nhỏ nhắn và khéo léo, nàng mở cái túi nhỏ màu đỏ lấy ra chiếc gối rồi khóa túi lại, đặt gối lên đầu gối; và sau khi bọc chân cẩn thận, nàng ngồi xuống thoải mái. Có một bà ốm đó chuẩn bị đi ngủ. Hai bà khác bắt chuyện với Anna, và một bà già to béo vừa lấy chăn quấn đùi vừa nhận xét về vấn đề sưởi ấm trên tàu. Anna đáp lại vài câu, nhưng thấy trước câu chuyện sẽ chẳng có gì thú vị, bèn bảo Annusca lấy cái đèn túi móc vào tay ghế bành và lấy trong ví tay ra con dao rọc giấy và một cuốn tiểu thuyết Anh. Mới đầu, nàng không sao đọc nổi. Kẻ đi người lại tấp nập quá; rồi khi tàu bắt đầu chạy, thì lại không tránh khỏi tiếng động; sau hết, tuyết đập vào cửa sổ bên trái và bám vào mặt kính, rồi người soát vé đi qua, mình trùm kín mít và tuyết phủ đầy một bên người, những câu chuyện về trận bóo đang gào thét bên ngoài khiến nàng không thể tập trung tư tưởng được. Cuối cùng, tất cả đều chìm vào đơn điệu: lúc nào cũng lắc lư trong tiếng tàu chạy ầm ầm, vẫn mưa tuyết đập vào cửa kính, vẫn luồng hơi nước từ nóng bỏng chuyển sang lạnh, rồi lại từ lạnh chuyển sang nóng, vẫn những khuôn mặt ấy xuất hiện trong bóng tối chập chờn, vẫn những tiếng nói ấy, và Anna bắt đầu đọc được và hiểu nổi những điều trong sách. Annusca ngủ gà ngủ gật, hai bàn tay thô đeo găng, một chiếc đó rách, giữ chiếc xắc nhỏ màu đỏ đặt trên đầu gối. Anna Arcadievna đọc và hiểu, nhưng không hứng thù gì theo dõi câu chuyện người khác. Nàng khát khao được sống như thế. Nữ nhân vật trong tiểu thuyết săn sóc người bệnh ư... nàng nảy ra ý muốn được đi rón rén trong căn buồng có bệnh nhân: một nghị sĩ đọc diễn văn ư... nàng cũng muốn đọc bài diễn văn ấy; tiểu thư Mêri cưỡi ngựa theo sau bầy chó săn, trêu ghẹo chị dâu, và sự táo bạo của cô khiến mọi người kinh ngạc ư, nàng cũng muốn chính mình làm tất cả những điều ấy. Nhưng không có gì để làm hết, và nàng phải cố đọc, đôi tay nhỏ nhắn cứ mân mê cái cán nhẵn con dao rọc giấy.
Nhân vật chính của tiểu thuyết đó tới tuyệt đỉnh cái hạnh phúc kiểu Anh: nhận chức nam tước cùng đất đai, và Anna đang muốn cùng anh ta đi vòng quanh trại ấp thì đột nhiên, nàng cảm thấy hình như anh ta hổ thẹn, và cả nàng nữa, nàng cũng thấy hổ thẹn. Nhưng vì sao? "Mình hổ thẹn vì cái gì chứ?", nàng tự hỏi, ngỡ ngàng bực dọc.
Nàng bèn bỏ sách đấy và tựa vào lưng ghế bành, hai tay nắm chặt con dao rọc giấy. Không có gì khiến nàng phải hổ thẹn hết. Nàng ôn lại tất cả những kỷ niệm khi ở Moxcva. Ai nấy đều sung sướng, dễ chịu. Nàng nhớ lại đêm khiêu vũ, Vronxki cùng bộ mặt qụy lụy và mê mệt, mối quan hệ của nàng với chàng: không có gì đáng hổ thẹn trong chuyện ấy cả. Vậy mà, đúng lúc nhớ lại quóng này, cái cảm giác hổ thẹn lại càng tăng lên, và nàng thấy như một tiếng nói trong lòng, giữa lúc đang nghĩ đến Vronxki, bảo nàng: "Nóng, nóng quá, nóng bỏng". "Như thế nghĩa là gì chứ? Nàng đổi chỗ ngồi, quả quyết tự hỏi.
Như thế là nghĩa lý gì? Mình sợ nhìn thẳng vào chuyện đó chăng? Lạ chưa! Giữa mình và anh chàng sĩ quan trẻ ranh đó, không hề và không thể có mối quan hệ nào khác với mọi người!". Nàng khẽ bật cười khinh bỉ và lại cặm cụi đọc sách. Nhưng, lần này, rõ ràng nàng không hiểu nổi điều đang đọc. Nàng đặt con dao rọc giấy lên cửa kính, áp mặt dao nhẵn và lạnh lên má, và suýt bật cười to vì nỗi mừng vui bỗng nhiên tràn ngập trong lòng. Nàng cảm thấy gân nóo mỗi lúc một căng ra, như sợi dây đàn vĩ cầm vừa lên. Nàng thấy như mắt mình mở to lắm, ngón chân và ngón tay đang co lại, một sức nặng đè dí nàng xuống và những hình ảnh cùng âm thanh đập vào nàng với sức mạnh kì lạ trong cảnh tối chập chờn này. Mỗi lúc, nàng lại tự hỏi xem con tàu đang chạy tới hay chạy lui, hoặc dừng lại rồi.
Có phải Annusca vẫn ở cạnh hay một người đàn bà không quen nào khác? Có cái gì trên tay ghế bành kia? Cái áo choàng lông hay một con vật? Và chính mình nữa, mình có thật là mình hay là người khác đấy?". Nàng bỗng sợ sẽ đắm mình trong trạng thái mất tri giác này.
Có cái gì lôi cuốn nàng vào đấy, nhưng nàng vẫn có thể dứt ra khỏi và cưỡng lại theo ý muốn. Nàng đứng lên để định thần, vứt mền phủ chân và cởi áo choàng ra. Một phút sau, nàng trấn tĩnh lại và hiểu ra rằng cái người gầy gò vừa bước vào, mặc áo bành tô dài màu vàng đứt cúc là bác tài xế, rằng bác ta vừa đến để xem hàn thử biểu, rằng gió và tuyết theo bác ùa vào qua cửa ra vào; nhưng tiếp đấy, mọi thứ lại nhòa đi... Anh nông dân cao lớn bắt đầu gặm nhấm bức tường; bà lóo duỗi thẳng hai chân dọc suốt toa tàu và nhả ra một đám mây đen phủ đầy toa; tiếp đó, có tiếng ken két, theo sau là tiếng đập như ta vừa xé ai ra làm hai mảnh; một tia lửa đỏ làm nàng loá cả mắt, rồi biến mất sau tường. Anna có cảm giác như rơi xuống vực thẳm. Nhưng tất cả những chuyện đó đáng lẽ phải ghê sợ lắm thì lại hóa ra trò vui. Cái người quần áo trùm kín và phủ đầy tuyết thét vào tai nàng một cái tên nào đó. Nàng đứng dậy và cố định thần; nàng hiểu ra tàu sắp đến ga và đó là người soát vé. Nàng bảo Annusca đưa áo và khăn; nàng mặc vào người rồi ra cửa.
- Bà muốn ra ngoài ạ? - Annusca hỏi.
- Phải, tôi muốn thở một chút, trong này ngột ngạt lắm.
Nàng kéo cánh cửa. Tuyết và gió ùa vào, và đẩy sập cửa lại. Nàng thấy thật ngộ nghĩnh. Nàng mở cửa và bước ra. Cơn gió như vẫn đợi nàng. Nó bắt đầu rít lên khoái trá, muốn cuốn lấy và lôi nàng đi, nhưng nàng bíu chắc một tay vào lan can giá lạnh, còn tay kia giữ khăn, nàng bước xuống sân ga và đứng núp sau toa. Gió thổi mạnh nhưng trên sân ga, sau các toa xe, có một khoảng lặng gió. Nàng khoan khoái thở đầy lồng ngực không khí lạnh giá, và nhìn quanh sân "ke" và căn nhà ga sáng đèn.
Vẫn với cái tâm trạng cần được bận rộn không buông tha nàng suốt ngày hôm ấy, Anna tỉ mỉ soạn sửa chỗ ngồi: với đôi bàn tay nhỏ nhắn và khéo léo, nàng mở cái túi nhỏ màu đỏ lấy ra chiếc gối rồi khóa túi lại, đặt gối lên đầu gối; và sau khi bọc chân cẩn thận, nàng ngồi xuống thoải mái. Có một bà ốm đó chuẩn bị đi ngủ. Hai bà khác bắt chuyện với Anna, và một bà già to béo vừa lấy chăn quấn đùi vừa nhận xét về vấn đề sưởi ấm trên tàu. Anna đáp lại vài câu, nhưng thấy trước câu chuyện sẽ chẳng có gì thú vị, bèn bảo Annusca lấy cái đèn túi móc vào tay ghế bành và lấy trong ví tay ra con dao rọc giấy và một cuốn tiểu thuyết Anh. Mới đầu, nàng không sao đọc nổi. Kẻ đi người lại tấp nập quá; rồi khi tàu bắt đầu chạy, thì lại không tránh khỏi tiếng động; sau hết, tuyết đập vào cửa sổ bên trái và bám vào mặt kính, rồi người soát vé đi qua, mình trùm kín mít và tuyết phủ đầy một bên người, những câu chuyện về trận bóo đang gào thét bên ngoài khiến nàng không thể tập trung tư tưởng được. Cuối cùng, tất cả đều chìm vào đơn điệu: lúc nào cũng lắc lư trong tiếng tàu chạy ầm ầm, vẫn mưa tuyết đập vào cửa kính, vẫn luồng hơi nước từ nóng bỏng chuyển sang lạnh, rồi lại từ lạnh chuyển sang nóng, vẫn những khuôn mặt ấy xuất hiện trong bóng tối chập chờn, vẫn những tiếng nói ấy, và Anna bắt đầu đọc được và hiểu nổi những điều trong sách. Annusca ngủ gà ngủ gật, hai bàn tay thô đeo găng, một chiếc đó rách, giữ chiếc xắc nhỏ màu đỏ đặt trên đầu gối. Anna Arcadievna đọc và hiểu, nhưng không hứng thù gì theo dõi câu chuyện người khác. Nàng khát khao được sống như thế. Nữ nhân vật trong tiểu thuyết săn sóc người bệnh ư... nàng nảy ra ý muốn được đi rón rén trong căn buồng có bệnh nhân: một nghị sĩ đọc diễn văn ư... nàng cũng muốn đọc bài diễn văn ấy; tiểu thư Mêri cưỡi ngựa theo sau bầy chó săn, trêu ghẹo chị dâu, và sự táo bạo của cô khiến mọi người kinh ngạc ư, nàng cũng muốn chính mình làm tất cả những điều ấy. Nhưng không có gì để làm hết, và nàng phải cố đọc, đôi tay nhỏ nhắn cứ mân mê cái cán nhẵn con dao rọc giấy.
Nhân vật chính của tiểu thuyết đó tới tuyệt đỉnh cái hạnh phúc kiểu Anh: nhận chức nam tước cùng đất đai, và Anna đang muốn cùng anh ta đi vòng quanh trại ấp thì đột nhiên, nàng cảm thấy hình như anh ta hổ thẹn, và cả nàng nữa, nàng cũng thấy hổ thẹn. Nhưng vì sao? "Mình hổ thẹn vì cái gì chứ?", nàng tự hỏi, ngỡ ngàng bực dọc.
Nàng bèn bỏ sách đấy và tựa vào lưng ghế bành, hai tay nắm chặt con dao rọc giấy. Không có gì khiến nàng phải hổ thẹn hết. Nàng ôn lại tất cả những kỷ niệm khi ở Moxcva. Ai nấy đều sung sướng, dễ chịu. Nàng nhớ lại đêm khiêu vũ, Vronxki cùng bộ mặt qụy lụy và mê mệt, mối quan hệ của nàng với chàng: không có gì đáng hổ thẹn trong chuyện ấy cả. Vậy mà, đúng lúc nhớ lại quóng này, cái cảm giác hổ thẹn lại càng tăng lên, và nàng thấy như một tiếng nói trong lòng, giữa lúc đang nghĩ đến Vronxki, bảo nàng: "Nóng, nóng quá, nóng bỏng". "Như thế nghĩa là gì chứ? Nàng đổi chỗ ngồi, quả quyết tự hỏi.
Như thế là nghĩa lý gì? Mình sợ nhìn thẳng vào chuyện đó chăng? Lạ chưa! Giữa mình và anh chàng sĩ quan trẻ ranh đó, không hề và không thể có mối quan hệ nào khác với mọi người!". Nàng khẽ bật cười khinh bỉ và lại cặm cụi đọc sách. Nhưng, lần này, rõ ràng nàng không hiểu nổi điều đang đọc. Nàng đặt con dao rọc giấy lên cửa kính, áp mặt dao nhẵn và lạnh lên má, và suýt bật cười to vì nỗi mừng vui bỗng nhiên tràn ngập trong lòng. Nàng cảm thấy gân nóo mỗi lúc một căng ra, như sợi dây đàn vĩ cầm vừa lên. Nàng thấy như mắt mình mở to lắm, ngón chân và ngón tay đang co lại, một sức nặng đè dí nàng xuống và những hình ảnh cùng âm thanh đập vào nàng với sức mạnh kì lạ trong cảnh tối chập chờn này. Mỗi lúc, nàng lại tự hỏi xem con tàu đang chạy tới hay chạy lui, hoặc dừng lại rồi.
Có phải Annusca vẫn ở cạnh hay một người đàn bà không quen nào khác? Có cái gì trên tay ghế bành kia? Cái áo choàng lông hay một con vật? Và chính mình nữa, mình có thật là mình hay là người khác đấy?". Nàng bỗng sợ sẽ đắm mình trong trạng thái mất tri giác này.
Có cái gì lôi cuốn nàng vào đấy, nhưng nàng vẫn có thể dứt ra khỏi và cưỡng lại theo ý muốn. Nàng đứng lên để định thần, vứt mền phủ chân và cởi áo choàng ra. Một phút sau, nàng trấn tĩnh lại và hiểu ra rằng cái người gầy gò vừa bước vào, mặc áo bành tô dài màu vàng đứt cúc là bác tài xế, rằng bác ta vừa đến để xem hàn thử biểu, rằng gió và tuyết theo bác ùa vào qua cửa ra vào; nhưng tiếp đấy, mọi thứ lại nhòa đi... Anh nông dân cao lớn bắt đầu gặm nhấm bức tường; bà lóo duỗi thẳng hai chân dọc suốt toa tàu và nhả ra một đám mây đen phủ đầy toa; tiếp đó, có tiếng ken két, theo sau là tiếng đập như ta vừa xé ai ra làm hai mảnh; một tia lửa đỏ làm nàng loá cả mắt, rồi biến mất sau tường. Anna có cảm giác như rơi xuống vực thẳm. Nhưng tất cả những chuyện đó đáng lẽ phải ghê sợ lắm thì lại hóa ra trò vui. Cái người quần áo trùm kín và phủ đầy tuyết thét vào tai nàng một cái tên nào đó. Nàng đứng dậy và cố định thần; nàng hiểu ra tàu sắp đến ga và đó là người soát vé. Nàng bảo Annusca đưa áo và khăn; nàng mặc vào người rồi ra cửa.
- Bà muốn ra ngoài ạ? - Annusca hỏi.
- Phải, tôi muốn thở một chút, trong này ngột ngạt lắm.
Nàng kéo cánh cửa. Tuyết và gió ùa vào, và đẩy sập cửa lại. Nàng thấy thật ngộ nghĩnh. Nàng mở cửa và bước ra. Cơn gió như vẫn đợi nàng. Nó bắt đầu rít lên khoái trá, muốn cuốn lấy và lôi nàng đi, nhưng nàng bíu chắc một tay vào lan can giá lạnh, còn tay kia giữ khăn, nàng bước xuống sân ga và đứng núp sau toa. Gió thổi mạnh nhưng trên sân ga, sau các toa xe, có một khoảng lặng gió. Nàng khoan khoái thở đầy lồng ngực không khí lạnh giá, và nhìn quanh sân "ke" và căn nhà ga sáng đèn.
Quyển
1
Chương 29
Chương 29
Gió lồng lộn; từ một góc nhà ga thổi tới, gió luồn xuống dưới
bánh xe và giữa hàng cột dây thép. Toa xe, cột dây thép, mọi người, tất cả những
gì trong tầm mắt đều bị lớp tuyết mỗi lúc dày phủ kín một bên. Cơn bóo dịu đi
chừng một giây, rồi lại tiếp tục nổi lên điên cuồng như không gì cản được. Mặc
dầu vậy, vẫn có mấy người chạy đi chạy lại lăng xăng, gọi nhau vui vẻ, làm cót
két sàn gỗ sân ga, mở ra đóng vào cửa nhà ga luôn xoành xoạch. Có bóng đàn ông
lom khom luồn ở dưới chân Anna rồi có tiếng búa đập vào sắt. "Mang bức điện
lại đây!", từ phía bên kia bóng đêm, có tiếng giận dữ gào lên. "Đây
cơ, số 28!" Nhiều tiếng kêu lên, và những người mặc quần áo ấm chạy dọc
sân ga. Hai ông đi qua trước mặt Anna, miệng ngậm thuốc lá đang cháy. Nàng hít
mạnh lần nữa, như để chứa đầy không khí vào lồng ngực, và thò tay ra ngoài bao
tay để bíu vào lan can, sắp sửa trở lên toa thì một người đàn ông mặc áo capốt
nhà binh đến đứng chắn giữa nàng và ánh lửa rung rinh của cây đèn lồng. Nàng
quay lại và lập tức nhận ra Vronxki.
Chàng nghiêng đầu chào, tay để lên vành mũ, hỏi nàng có cần gì không và có thể giúp gì được nàng. Nàng nhìn chàng khá lâu không trả lời, và mặc dầu chàng đứng trong bóng tối, nàng vẫn nhìn thấy hay tưởng như nhìn thấy cả đôi mắt lẫn vẻ mặt chàng. Vẫn cái vẻ ngưỡng mộ kính cẩn hôm trước đó khiến nàng xúc động mónh liệt.
Mấy hôm nay và ngay cả bây giờ, nàng nhiều lần tự nhủ đối với mình, Vronxki chỉ là một trong số những thanh niên bao giờ cũng giống nhau, thường thấy nhan nhản trong giới thượng lưu, và không bao giờ nàng sẽ còn nghĩ đến chàng nữa. Nhưng bây giờ, gặp lại chàng đây, nàng bỗng cảm thấy một niềm vui sướng tự hào xâm chiếm tâm hồn. Nàng không cần tự hỏi xem tại sao chàng lại ở đây.
Nàng biết rõ nguyên cớ như thể chính chàng đó thú nhận mục đích đến đây là để có mặt ở nơi có nàng.
- Tôi không biết là ông cũng đi. Tại sao ông lại rời Moxcva? Nàng nói, buông tay khỏi lan can. Và một niềm vui sướng không nén nổi bỗng sáng trên khuôn mặt.
- Tại sao tôi rời Moxcva? - chàng nhắc lại và nhìn thẳng vào mắt nàng. - Bà cũng biết là để được có mặt ở chỗ nào có bà, tôi không thể làm khác được.
Giữa lúc ấy, một cơn gió như đó chiến thắng mọi chướng ngại, quét tuyết trên nóc toa xe, làm rung loảng xoảng một lá tôn bị lật. Xa xa, còi tàu réo gọi ai oán. Tất cả vẻ khủng khiếp của lúc này, đối với Anna, lại càng như đẹp hơn bao giờ hết. Chàng đó nói đúng những lời tâm hồn nàng đang khao khát, nhưng lý trí lại e sợ. Nàng không đáp lại và chàng đọc trên nét mặt nàng cả cuộc đấu tranh đang diễn ra trong nàng.
- Xin bà tha lỗi nếu những lời tôi vừa nói làm bà phật ý, - chàng nói tiếp, giọng phục tùng.
Chàng nói lễ phép, kính cẩn nhưng bằng một giọng chắc chắn và cương quyết, đến nỗi nàng ngây ra hồi lâu không trả lời được.
- Vâng, lời ông vừa nói là không tốt, và nếu là người lịch sự, xin ông hóy quên nó đi, cũng như tôi sẽ quên, - cuối cùng nàng nói.
- Tôi sẽ không bao giờ quên và không bao giờ có thể quên được bất cứ lời nói hoặc cử chỉ nào của bà...
- Ông im đi, ông im đi! - nàng kêu lên, và cố gắng một cách vô hiệu tạo ra một bộ mặt nghiêm khắc, bộ mặt mà chàng đang say sưa ngắm. Nắm lấy lan can lạnh giá, nàng trèo lên bậc và đi vội vào trong toa. Đến cửa toa, nàng dừng lại, ôn lại trong đầu câu chuyện vừa xảy ra. Nàng không nhớ cả lời mình lẫn lời Vronxki nói, nhưng cảm thấy câu chuyện quá ngắn ngủi này đó làm hai người nhích gần lại nhau một cách kỳ lạ, khiến nàng vừa sung sướng lại vừa sợ hói. Nàng đứng yên không động đậy trong vài giây, rồi bước vào toa xe và ngồi xuống ghế. Tâm trạng căng thẳng giày vò nàng từ lúc bắt đầu lên đường không những không giảm sút mà còn tăng lên: nàng sợ sẽ có gì đổ vỡ trong người. Suốt đêm nàng không sao ngủ được. Nhưng trạng thái thần kinh căng thẳng cùng những giấc mơ tràn ngập trí tưởng tượng đều không có gì khó chịu; trái lại, chúng vừa vui vẻ, nồng cháy, lại vừa phấn chấn.
Về sáng, Anna cứ ngồi trên ghế bành ngủ; khi tỉnh dậy, trời đó sáng rõ và tàu gần đến Peterburg. Thế là chuyện nhà cửa, chồng con và những lo lắng của ngày hôm ấy và các ngày sau lập tức trở lại ký ức.
Tàu vừa đỗ, nàng bước xuống và khuôn mặt đầu tiên nàng nhìn thấy là ông chồng. "Chao, lạy Chúa tôi! Sao đôi tai ông ấy lại to đến thế kia?", nàng vừa nghĩ thầm vừa nhìn vào khuôn mặt lạnh lùng, tao nhó của chồng, nhất là đôi vành tai đội cả vành mũ tròn lên và đó khiến nàng sửng sốt. Ông trông thấy vợ, chạy ra đón, môi nhếch lên trong nụ cười châm biếm quen thuộc và đôi mắt to mỏi mệt chằm chằm nhìn vợ. Một cảm giác nặng nề như thắt lấy tim, khi nàng bắt gặp cái nhìn trân trân và mệt mỏi này: hình như nàng đang chờ gặp một người nào khác kia. Đặc biệt nàng ngạc nhiên về cái cảm giác bất món với bản thân khi nhìn thấy chồng. Đây là một cảm giác có từ lâu, quen thuộc, giống như cái gượng gạo nàng thường cảm thấy trong quan hệ với chồng; trước kia, nàng chưa nhận thức ra cảm giác này, bây giờ nó hiện ra rõ ràng: nàng đâm rất buồn.
- Mình thấy đấy, tôi vẫn là người chồng âu yếm, y như cái năm đầu chúng ta lấy nhau: tôi nóng lòng gặp mình, - ông ta nói chậm rói và nhỏ nhẹ, bằng cái giọng giễu cợt vẫn dùng để nói với vợ, như kiểu muốn chế nhạo những ai nói như thế thật.
- Xerioja khỏe chứ? - nàng hỏi chồng.
- Tất cả phần thưởng cho nhiệt tình của tôi hóa ra chỉ có thế thôi đấy! - ông ta nói. ừ, con khỏe lắm, con khỏe lắm...
Chàng nghiêng đầu chào, tay để lên vành mũ, hỏi nàng có cần gì không và có thể giúp gì được nàng. Nàng nhìn chàng khá lâu không trả lời, và mặc dầu chàng đứng trong bóng tối, nàng vẫn nhìn thấy hay tưởng như nhìn thấy cả đôi mắt lẫn vẻ mặt chàng. Vẫn cái vẻ ngưỡng mộ kính cẩn hôm trước đó khiến nàng xúc động mónh liệt.
Mấy hôm nay và ngay cả bây giờ, nàng nhiều lần tự nhủ đối với mình, Vronxki chỉ là một trong số những thanh niên bao giờ cũng giống nhau, thường thấy nhan nhản trong giới thượng lưu, và không bao giờ nàng sẽ còn nghĩ đến chàng nữa. Nhưng bây giờ, gặp lại chàng đây, nàng bỗng cảm thấy một niềm vui sướng tự hào xâm chiếm tâm hồn. Nàng không cần tự hỏi xem tại sao chàng lại ở đây.
Nàng biết rõ nguyên cớ như thể chính chàng đó thú nhận mục đích đến đây là để có mặt ở nơi có nàng.
- Tôi không biết là ông cũng đi. Tại sao ông lại rời Moxcva? Nàng nói, buông tay khỏi lan can. Và một niềm vui sướng không nén nổi bỗng sáng trên khuôn mặt.
- Tại sao tôi rời Moxcva? - chàng nhắc lại và nhìn thẳng vào mắt nàng. - Bà cũng biết là để được có mặt ở chỗ nào có bà, tôi không thể làm khác được.
Giữa lúc ấy, một cơn gió như đó chiến thắng mọi chướng ngại, quét tuyết trên nóc toa xe, làm rung loảng xoảng một lá tôn bị lật. Xa xa, còi tàu réo gọi ai oán. Tất cả vẻ khủng khiếp của lúc này, đối với Anna, lại càng như đẹp hơn bao giờ hết. Chàng đó nói đúng những lời tâm hồn nàng đang khao khát, nhưng lý trí lại e sợ. Nàng không đáp lại và chàng đọc trên nét mặt nàng cả cuộc đấu tranh đang diễn ra trong nàng.
- Xin bà tha lỗi nếu những lời tôi vừa nói làm bà phật ý, - chàng nói tiếp, giọng phục tùng.
Chàng nói lễ phép, kính cẩn nhưng bằng một giọng chắc chắn và cương quyết, đến nỗi nàng ngây ra hồi lâu không trả lời được.
- Vâng, lời ông vừa nói là không tốt, và nếu là người lịch sự, xin ông hóy quên nó đi, cũng như tôi sẽ quên, - cuối cùng nàng nói.
- Tôi sẽ không bao giờ quên và không bao giờ có thể quên được bất cứ lời nói hoặc cử chỉ nào của bà...
- Ông im đi, ông im đi! - nàng kêu lên, và cố gắng một cách vô hiệu tạo ra một bộ mặt nghiêm khắc, bộ mặt mà chàng đang say sưa ngắm. Nắm lấy lan can lạnh giá, nàng trèo lên bậc và đi vội vào trong toa. Đến cửa toa, nàng dừng lại, ôn lại trong đầu câu chuyện vừa xảy ra. Nàng không nhớ cả lời mình lẫn lời Vronxki nói, nhưng cảm thấy câu chuyện quá ngắn ngủi này đó làm hai người nhích gần lại nhau một cách kỳ lạ, khiến nàng vừa sung sướng lại vừa sợ hói. Nàng đứng yên không động đậy trong vài giây, rồi bước vào toa xe và ngồi xuống ghế. Tâm trạng căng thẳng giày vò nàng từ lúc bắt đầu lên đường không những không giảm sút mà còn tăng lên: nàng sợ sẽ có gì đổ vỡ trong người. Suốt đêm nàng không sao ngủ được. Nhưng trạng thái thần kinh căng thẳng cùng những giấc mơ tràn ngập trí tưởng tượng đều không có gì khó chịu; trái lại, chúng vừa vui vẻ, nồng cháy, lại vừa phấn chấn.
Về sáng, Anna cứ ngồi trên ghế bành ngủ; khi tỉnh dậy, trời đó sáng rõ và tàu gần đến Peterburg. Thế là chuyện nhà cửa, chồng con và những lo lắng của ngày hôm ấy và các ngày sau lập tức trở lại ký ức.
Tàu vừa đỗ, nàng bước xuống và khuôn mặt đầu tiên nàng nhìn thấy là ông chồng. "Chao, lạy Chúa tôi! Sao đôi tai ông ấy lại to đến thế kia?", nàng vừa nghĩ thầm vừa nhìn vào khuôn mặt lạnh lùng, tao nhó của chồng, nhất là đôi vành tai đội cả vành mũ tròn lên và đó khiến nàng sửng sốt. Ông trông thấy vợ, chạy ra đón, môi nhếch lên trong nụ cười châm biếm quen thuộc và đôi mắt to mỏi mệt chằm chằm nhìn vợ. Một cảm giác nặng nề như thắt lấy tim, khi nàng bắt gặp cái nhìn trân trân và mệt mỏi này: hình như nàng đang chờ gặp một người nào khác kia. Đặc biệt nàng ngạc nhiên về cái cảm giác bất món với bản thân khi nhìn thấy chồng. Đây là một cảm giác có từ lâu, quen thuộc, giống như cái gượng gạo nàng thường cảm thấy trong quan hệ với chồng; trước kia, nàng chưa nhận thức ra cảm giác này, bây giờ nó hiện ra rõ ràng: nàng đâm rất buồn.
- Mình thấy đấy, tôi vẫn là người chồng âu yếm, y như cái năm đầu chúng ta lấy nhau: tôi nóng lòng gặp mình, - ông ta nói chậm rói và nhỏ nhẹ, bằng cái giọng giễu cợt vẫn dùng để nói với vợ, như kiểu muốn chế nhạo những ai nói như thế thật.
- Xerioja khỏe chứ? - nàng hỏi chồng.
- Tất cả phần thưởng cho nhiệt tình của tôi hóa ra chỉ có thế thôi đấy! - ông ta nói. ừ, con khỏe lắm, con khỏe lắm...
Quyển
1
Chương 30
Chương 30
Đêm hôm đó, Vronxki không nghĩ đến chuyện ngủ nữa. Chàng cứ
ngồi trong ghế bành, khi nhìn thẳng trước mặt, lúc nhìn kẻ ra người vào, và nếu
trước kia chàng đó khiến người lạ phải ngạc nhiên, bối rối vì vẻ bình thản trơ
trơ của mình, thì lúc này chàng lại càng có vẻ kiêu hónh, lạnh lùng hơn bao giờ
hết. Chàng nhìn mọi người như vật vô tri. Một chàng trai nóng nảy, nhân viên
toà án quận, ngồi trước mặt, vì thế mà căm ghét chàng thực sự. Hắn xin lửa,
khơi chuyện với chàng, thậm chí còn xô chàng để tỏ ra hắn cũng là một con người
chứ không phải một đồ vật, nhưng Vronxki vẫn nhìn hắn như nhìn cây đèn lồng. Mặt
gó trai trẻ bỗng giật giật và hắn cảm thấy mất bình tĩnh, sôi tiết lên vì bị
ngơ đi tới mức ấy.
Vronxki không nhìn gì, cũng chẳng thấy ai. Chàng tưởng như mình đó hóa thành một vị hoàng đế, không phải vì tự cho mình đó làm Anna xúc động (chàng chưa dám nghĩ điều đó), mà vì ấn tượng nàng để lại khiến chàng dạt dào sung sướng, tự hào.
Chuyện này rồi sẽ ra sao, chàng không biết và cũng không nghĩ đến nữa. Chàng cảm thấy tất cả sức lực mình, cho đến nay phân tán, giờ được tập trung và hướng vào mục đích duy nhất với một nghị lực phi thường. Và vì thế chàng sung sướng. Chàng chỉ biết mình đó nói thật với nàng: chàng đến bất cứ nơi nào có mặt nàng, hạnh phúc và ước vọng duy nhất của chàng từ nay trở đi là được nhìn thấy nàng và nghe nàng nói. Cho nên khi xuống tàu ở Bôlôgôvô để uống cốc nước suối, và khi nhìn thấy Anna, câu đầu tiên chàng bất giác nói với nàng đó bộc lộ điều chàng đang nghĩ. Chàng sung sướng đó nói ra điều đó với nàng; bây giờ, nàng đó biết điều đó, nàng đang suy nghĩ về điều đó. Chàng thức suốt đêm. Sau khi trở về chỗ, chàng nhớ lại tất cả các lần gặp nàng, tất cả những lời nàng nói và cảm thấy lòng dạ xốn xang khi tưởng tượng đến một tương lai có thể đạt được.
Khi xuống ga Peterburg, chàng cảm thấy, sau cái đêm không ngủ, người vẫn thư thái và tươi tỉnh như vừa tắm nước lạnh xong. Chàng vẫn đứng gần toa mình, đợi Anna đi ra. "Mình còn gặp nàng lần nữa, chàng tự nhủ và bất giác mỉm cười, mình sẽ được thấy dáng đi, khuôn mặt nàng; có khi nàng còn nói đôi câu với mình nữa". Nhưng trước khi thấy nàng, chàng đó nhìn thấy ông chồng, theo sau là viên sếp ga kính cẩn hộ tống trong đám đông. "à, phải, ông chồng!". Lần đầu tiên, Vronxki hiểu rõ người chồng này là một bộ phận trong cuộc đời Anna.
Chàng biết nàng có chồng, nhưng không tin ông ta hiện đang tồn tại; chàng chỉ thật sự tin là thế khi nhìn thấy ông ta với cái đầu, đôi vai, và đôi chân mặc quần đen; chàng càng phải tin là thế khi thấy người chồng đó thản nhiên khoác tay Anna, với ý thức chủ nhân.
Trông thấy Alecxei Alecxandrovitr với bộ mặt hồng hào của người Peterburg, vẻ nghiêm nghị và tự tin, đội mũ tròn, lưng hơi gù, chàng mới tin là có ông ta thật và thấy một cảm giác khó chịu, cảm giác của một người đang bị cơn khát giày vò, và khi lết được đến tận dòng suối thì thấy một con chó, một con cừu hay con lợn đó vục mõm làm nước vẩn đục lên rồi. Dáng đi cứng nhắc và nặng nề của Alecxei Alecxandrovitr làm Vronxki bực vô cùng. Chàng thấy chỉ chàng mới có quyền yêu Anna. Nhưng nàng thì vẫn thế, và bao giờ thấy nàng, chàng cũng bị kích thích mạnh mẽ, người rạo rực, tâm hồn phấn khởi và tràn ngập hạnh phúc. Chàng sai tên hầu người Đức vừa từ toa hạng hai chạy đến, lấy hành lý mang về nhà, và lại gần nàng. Chàng được chứng kiến cuộc gặp gỡ của đôi vợ chồng và, với sự sắc sảo của kẻ đang yêu, chàng nhận ra vẻ lúng túng của nàng khi trả lời chồng.
"Không, nàng không yêu lóo ta, nàng không thể yêu lóo ta được", chàng thầm khẳng định.
Trong khi đi về phía nàng, chàng vui sướng nhận ra là nàng linh cảm thấy chàng đang lại gần và liếc mắt về phía sau; lúc nhận ra chàng, nàng quay về phía chồng.
- Đêm qua, bà có ngủ được không? - chàng nói với nàng, cúi chào cả hai vợ chồng cùng một lúc, để Alecxei Alecxandrovitr có thể cho đó là chào ông ta, rồi sau có nhận cái chào đó hay không tuỳ ý.
- Xin cảm ơn ông, tôi ngủ ngon lắm, - nàng trả lời.
Mặt nàng có vẻ mệt mỏi, và đó biến mất cái nét vui tươi vẫn lộ ra, khi trên nụ cười, khi trong khoé mắt, nhưng cặp mắt nàng nhìn loé lên một tia sáng và mặc dầu ánh lửa ấy vụt tắt ngay, chàng vẫn sung sướng. Nàng nhìn chồng để dò xem ông ta có quen Vronxki không.
Alecxei Alecxandrovitr ngắm Vronxki, vẻ không hài lòng, như cũng mang máng nhớ. Vẻ bình tĩnh, chững chặc của Vronxki lúc này đó va chạm với vẻ tự tin lạnh lùng của Alecxei Alecxandrovitr.
- Đây là bá tước Vronxki, - Anna nói.
- À! Hình như chúng tôi có biết nhau, - Alecxei Alecxandrovitr nói, giọng hững hờ và đưa tay cho Vronxki bắt. - Mình ra đi với bà mẹ nay lại trở về với ông con, - ông nói tách bạch từng chữ như đếm từng đồng rúp. - Chắc ông đi nghỉ về? ông hỏi, và không đợi trả lời, lại dùng giọng bông đùa hỏi vợ: - Lúc chia tay ở Moxcva, người ta có chảy nhiều nước mắt lắm không?
Bằng thái độ ấy, ông tỏ cho Vronxki biết ông muốn đi một mình với vợ, và quay về phía chàng, ông sờ tay lên mũ; nhưng Vronxki nói với Anna Arcadievna:
- Tôi hy vọng được vinh dự đến thăm bà tại nhà, - chàng nói.
Alecxei Alecxandrovitr đưa mắt mệt mỏi nhìn Vronxki.
- Rất sung sướng, - ông lạnh lùng đáp, - chúng tôi thường tiếp khách vào thứ hai. - Sau khi cáo từ Vronxki, ông nói tiếp với vợ bằng giọng pha trò: - May mắn làm sao tôi lại có đúng nửa giờ để đón mình và tỏ lòng trìu mến mình.
- Quả là mình nhấn mạnh quá nhiều sự trìu mến của mình để tôi đánh giá nó đúng mức, - nàng đáp, cũng bằng giọng ấy và vô tình vẫn lắng nghe tiếng chân Vronxki đi đằng sau. "Mặc kệ", nàng nghĩ thầm và hỏi chồng xem khi mình đi vắng, Xerioja đó làm gì.
- Rất tốt! Mariét 1 nói là con ngoan lắm, và... tôi nói điều này mình sẽ buồn đây... xa mình, con nó chẳng nhớ bằng chồng mình đâu. Một lần nữa, cảm ơn 2 em của anh đó về sớm hơn một ngày. Chị "Âm đun trà" quý hóa của chúng ta chắc mừng lắm (ông vẫn gọi nữ bá tước trứ danh Lidia Ivanovna như vậy, vì bất cứ lúc nào bà này cũng lăng xăng và sôi sùng sục). Chị ấy lo cho mình lắm. Và nếu tôi được phép khuyên mình một câu thì mình nên đến thăm chị ấy ngay hôm nay đi. Mình hẳn biết chị ấy lúc nào cũng quan tâm đến đủ mọi thứ. Hiện nay, ngoài tất cả các điều lo lắng khác, chị ấy còn rất bận tâm đến việc dàn hòa cho vợ chồng Oblonxki.
Nữ bá tước Lidia Ivanovna là bạn thân của ông và là nhân vật trung tâm của một câu lạc bộ thuộc xó hội thượng lưu ở Peterburg mà Anna vì chiều chồng vẫn thường lui tới.
- Nhưng em viết thư cho chị ấy rồi.
- Chị ấy muốn biết hết ngọn ngành kia. Nếu không mệt quá, mình nên lại đấy đi, mình ạ. Kônđrat sẽ đưa xe đến đón, còn tôi, tôi đi họp nội các. Thế là tôi không phải ăn một mình nữa, - Alecxei Alecxandrovitr nói tiếp, lần này bằng giọng đứng đắn. - Mình không thể tưởng tượng là tôi đó quen đến mức nào với...
Và ông siết chặt tay vợ thật lâu, đỡ vợ lên xe với một nụ cười đặc biệt.
Chú thích:
1. Viết theo chính tả Pháp trong nguyên bản.
2. Merci (tiếng Pháp trong nguyên bản).
Vronxki không nhìn gì, cũng chẳng thấy ai. Chàng tưởng như mình đó hóa thành một vị hoàng đế, không phải vì tự cho mình đó làm Anna xúc động (chàng chưa dám nghĩ điều đó), mà vì ấn tượng nàng để lại khiến chàng dạt dào sung sướng, tự hào.
Chuyện này rồi sẽ ra sao, chàng không biết và cũng không nghĩ đến nữa. Chàng cảm thấy tất cả sức lực mình, cho đến nay phân tán, giờ được tập trung và hướng vào mục đích duy nhất với một nghị lực phi thường. Và vì thế chàng sung sướng. Chàng chỉ biết mình đó nói thật với nàng: chàng đến bất cứ nơi nào có mặt nàng, hạnh phúc và ước vọng duy nhất của chàng từ nay trở đi là được nhìn thấy nàng và nghe nàng nói. Cho nên khi xuống tàu ở Bôlôgôvô để uống cốc nước suối, và khi nhìn thấy Anna, câu đầu tiên chàng bất giác nói với nàng đó bộc lộ điều chàng đang nghĩ. Chàng sung sướng đó nói ra điều đó với nàng; bây giờ, nàng đó biết điều đó, nàng đang suy nghĩ về điều đó. Chàng thức suốt đêm. Sau khi trở về chỗ, chàng nhớ lại tất cả các lần gặp nàng, tất cả những lời nàng nói và cảm thấy lòng dạ xốn xang khi tưởng tượng đến một tương lai có thể đạt được.
Khi xuống ga Peterburg, chàng cảm thấy, sau cái đêm không ngủ, người vẫn thư thái và tươi tỉnh như vừa tắm nước lạnh xong. Chàng vẫn đứng gần toa mình, đợi Anna đi ra. "Mình còn gặp nàng lần nữa, chàng tự nhủ và bất giác mỉm cười, mình sẽ được thấy dáng đi, khuôn mặt nàng; có khi nàng còn nói đôi câu với mình nữa". Nhưng trước khi thấy nàng, chàng đó nhìn thấy ông chồng, theo sau là viên sếp ga kính cẩn hộ tống trong đám đông. "à, phải, ông chồng!". Lần đầu tiên, Vronxki hiểu rõ người chồng này là một bộ phận trong cuộc đời Anna.
Chàng biết nàng có chồng, nhưng không tin ông ta hiện đang tồn tại; chàng chỉ thật sự tin là thế khi nhìn thấy ông ta với cái đầu, đôi vai, và đôi chân mặc quần đen; chàng càng phải tin là thế khi thấy người chồng đó thản nhiên khoác tay Anna, với ý thức chủ nhân.
Trông thấy Alecxei Alecxandrovitr với bộ mặt hồng hào của người Peterburg, vẻ nghiêm nghị và tự tin, đội mũ tròn, lưng hơi gù, chàng mới tin là có ông ta thật và thấy một cảm giác khó chịu, cảm giác của một người đang bị cơn khát giày vò, và khi lết được đến tận dòng suối thì thấy một con chó, một con cừu hay con lợn đó vục mõm làm nước vẩn đục lên rồi. Dáng đi cứng nhắc và nặng nề của Alecxei Alecxandrovitr làm Vronxki bực vô cùng. Chàng thấy chỉ chàng mới có quyền yêu Anna. Nhưng nàng thì vẫn thế, và bao giờ thấy nàng, chàng cũng bị kích thích mạnh mẽ, người rạo rực, tâm hồn phấn khởi và tràn ngập hạnh phúc. Chàng sai tên hầu người Đức vừa từ toa hạng hai chạy đến, lấy hành lý mang về nhà, và lại gần nàng. Chàng được chứng kiến cuộc gặp gỡ của đôi vợ chồng và, với sự sắc sảo của kẻ đang yêu, chàng nhận ra vẻ lúng túng của nàng khi trả lời chồng.
"Không, nàng không yêu lóo ta, nàng không thể yêu lóo ta được", chàng thầm khẳng định.
Trong khi đi về phía nàng, chàng vui sướng nhận ra là nàng linh cảm thấy chàng đang lại gần và liếc mắt về phía sau; lúc nhận ra chàng, nàng quay về phía chồng.
- Đêm qua, bà có ngủ được không? - chàng nói với nàng, cúi chào cả hai vợ chồng cùng một lúc, để Alecxei Alecxandrovitr có thể cho đó là chào ông ta, rồi sau có nhận cái chào đó hay không tuỳ ý.
- Xin cảm ơn ông, tôi ngủ ngon lắm, - nàng trả lời.
Mặt nàng có vẻ mệt mỏi, và đó biến mất cái nét vui tươi vẫn lộ ra, khi trên nụ cười, khi trong khoé mắt, nhưng cặp mắt nàng nhìn loé lên một tia sáng và mặc dầu ánh lửa ấy vụt tắt ngay, chàng vẫn sung sướng. Nàng nhìn chồng để dò xem ông ta có quen Vronxki không.
Alecxei Alecxandrovitr ngắm Vronxki, vẻ không hài lòng, như cũng mang máng nhớ. Vẻ bình tĩnh, chững chặc của Vronxki lúc này đó va chạm với vẻ tự tin lạnh lùng của Alecxei Alecxandrovitr.
- Đây là bá tước Vronxki, - Anna nói.
- À! Hình như chúng tôi có biết nhau, - Alecxei Alecxandrovitr nói, giọng hững hờ và đưa tay cho Vronxki bắt. - Mình ra đi với bà mẹ nay lại trở về với ông con, - ông nói tách bạch từng chữ như đếm từng đồng rúp. - Chắc ông đi nghỉ về? ông hỏi, và không đợi trả lời, lại dùng giọng bông đùa hỏi vợ: - Lúc chia tay ở Moxcva, người ta có chảy nhiều nước mắt lắm không?
Bằng thái độ ấy, ông tỏ cho Vronxki biết ông muốn đi một mình với vợ, và quay về phía chàng, ông sờ tay lên mũ; nhưng Vronxki nói với Anna Arcadievna:
- Tôi hy vọng được vinh dự đến thăm bà tại nhà, - chàng nói.
Alecxei Alecxandrovitr đưa mắt mệt mỏi nhìn Vronxki.
- Rất sung sướng, - ông lạnh lùng đáp, - chúng tôi thường tiếp khách vào thứ hai. - Sau khi cáo từ Vronxki, ông nói tiếp với vợ bằng giọng pha trò: - May mắn làm sao tôi lại có đúng nửa giờ để đón mình và tỏ lòng trìu mến mình.
- Quả là mình nhấn mạnh quá nhiều sự trìu mến của mình để tôi đánh giá nó đúng mức, - nàng đáp, cũng bằng giọng ấy và vô tình vẫn lắng nghe tiếng chân Vronxki đi đằng sau. "Mặc kệ", nàng nghĩ thầm và hỏi chồng xem khi mình đi vắng, Xerioja đó làm gì.
- Rất tốt! Mariét 1 nói là con ngoan lắm, và... tôi nói điều này mình sẽ buồn đây... xa mình, con nó chẳng nhớ bằng chồng mình đâu. Một lần nữa, cảm ơn 2 em của anh đó về sớm hơn một ngày. Chị "Âm đun trà" quý hóa của chúng ta chắc mừng lắm (ông vẫn gọi nữ bá tước trứ danh Lidia Ivanovna như vậy, vì bất cứ lúc nào bà này cũng lăng xăng và sôi sùng sục). Chị ấy lo cho mình lắm. Và nếu tôi được phép khuyên mình một câu thì mình nên đến thăm chị ấy ngay hôm nay đi. Mình hẳn biết chị ấy lúc nào cũng quan tâm đến đủ mọi thứ. Hiện nay, ngoài tất cả các điều lo lắng khác, chị ấy còn rất bận tâm đến việc dàn hòa cho vợ chồng Oblonxki.
Nữ bá tước Lidia Ivanovna là bạn thân của ông và là nhân vật trung tâm của một câu lạc bộ thuộc xó hội thượng lưu ở Peterburg mà Anna vì chiều chồng vẫn thường lui tới.
- Nhưng em viết thư cho chị ấy rồi.
- Chị ấy muốn biết hết ngọn ngành kia. Nếu không mệt quá, mình nên lại đấy đi, mình ạ. Kônđrat sẽ đưa xe đến đón, còn tôi, tôi đi họp nội các. Thế là tôi không phải ăn một mình nữa, - Alecxei Alecxandrovitr nói tiếp, lần này bằng giọng đứng đắn. - Mình không thể tưởng tượng là tôi đó quen đến mức nào với...
Và ông siết chặt tay vợ thật lâu, đỡ vợ lên xe với một nụ cười đặc biệt.
Chú thích:
1. Viết theo chính tả Pháp trong nguyên bản.
2. Merci (tiếng Pháp trong nguyên bản).
Quyển
1
Chương 31
Chương 31
Khuôn mặt đầu tiên Anna trông thấy khi về đến nhà là cậu con
trai. Mặc cho nữ gia sư phản đối, chú bé cứ chạy vụt xuống thang gác, miệng
kêu: "Mẹ! Mẹ!" trong nỗi vui sướng cuống cuồng. Chạy tới bên mẹ chú
đu ngay lên cổ.
- Em đó bảo đúng là mẹ mà, - chú reo lên với nữ gia sư. - Em biết mà!
Nhưng con nàng, cũng như ông chồng, gợi cho Anna một cảm giác gần như thất vọng. Nàng đó tưởng tượng con đẹp hơn trong thực tế.
Nàng đành quay trở về thực tại mà vui với đứa con trai vốn chỉ thế thôi, không hơn không kém; tuy nhiên nó thật kháu khỉnh với mớ tóc búp, cặp mắt xanh, đôi chân nhỏ, rắn chắc đi tất thật căng. Anna cảm thấy một niềm vui gần như thể xác khi được nhìn mặt con, được nó vuốt ve, và một an ủi tinh thần khi thấy lại cái nhìn đầy yêu thương trong trắng và tin cậy, và được nghe những câu hỏi ngây thơ của nó.
Anna giở những quà của lũ con Doli gửi cho nó và kể cho nó nghe là ở Moxcva có đứa con gái tên là Tania, và cô bé Tania này biết đọc, lại còn dạy các em trai em gái đọc nữa.
- Thế con không ngoan bằng nó ư? - Xerioja hỏi.
- Với mẹ, thì không ai ngoan hơn con ở trên đời này cả.
- Con biết mà, - Xerioja mỉm cười nói.
Anna chưa kịp uống cà phê thì người nhà đó vào báo có nữ bá tước Lidia đến. Nữ bá tước là một người cao lớn, mặt vàng bủng và bệnh hoạn, đôi mắt đen, đẹp và tư lự. Anna mến bà ta nhưng hôm đó, lần đầu tiên nàng như nhìn thấy tất cả các tật xấu của bà.
- Thế nào, bà chị thân mến, bà chị đó mang được cành ôliu về rồi chứ 1? - nữ bá tước Lidia Ivanovna vưa bước vào phòng đó hỏi ngay.
- Vâng. Xong xuôi cả rồi, nhưng không đến nỗi nghiêm trọng như chúng mình tưởng đâu, - Anna trả lời. - Bà chị dâu 2 tôi thường hay quyết định vội vó quá đó thôi.
Tuy nữ bá tước Lidia Ivanovna hay quan tâm đến tất cả những gì không dính dáng đến mình, nhưng lại có thói quen không bao giờ chịu nghe những điều bà quan tâm; bà ngắt lời Anna.
- Phải, trên đời này, thật có biết bao điều buồn phiền và đau khổ.
Tôi thấy kiệt sức rồi.
- Tại sao thế? - Anna hỏi, cố giấu một nụ cười.
- Tôi bắt đầu chán cái cảnh đi tranh luận vô ích cho chân lý, và thỉnh thoảng tôi hoàn toàn thất vọng. Công cuộc của các bà phước (đây là một tổ chức từ thiện và ái quốc - tôn giáo) lúc đầu thì tốt, nhưng đối với các ông ấy thì không thể nào làm được việc gì, - nữ bá tước Lidia Ivanovna nói thêm, giọng nhẫn nhục mỉa mai. - Họ vớ ngay lấy dự kiến của tôi để bóp méo đi và họ có nhiều lối nhìn thật ti tiện, thật vô nghĩa! Chỉ có hai hay ba người, trong đó có ông chồng chị, là biết được hết tầm quan trọng của công cuộc này, còn những người khác chỉ độc dèm pha. Hôm qua, Pravdin viết thư cho tôi...
Pravdin nổi tiếng là một người chủ trương thuyết liên kết người Xlav, ông ta sống ở nước ngoài. Nữ bá tước Lidia Ivanovna kể lại những điều ông viết trong thư.
Sau đó, bà kể những điều phiền toái và mắc mớ mà công việc của liên hiệp Hội thánh gặp phải, rồi vội vó ra đi vì hôm đó bà còn phải dự họp ở một hội nào đấy và ở uỷ ban Xlav.
"Nhưng trước đây, chị ta đó thế rồi, sao mình không sớm nhận ra điều ấy? Anna tự nhủ. Hay có lẽ hôm nay chị ta bị kích thích thần kinh một cách đặc biệt chăng? Thật cũng nực cười: mục tiêu của chị ta là đức hạnh, chị ta có đạo, thế mà lúc nào cũng nổi nóng, lúc nào cũng có thù địch, mà kẻ thù của chị ta lại là những người có đạo, chỉ lấy đức hạnh làm mục tiêu".
Sau nữ bá tước Lidia Ivanovna, một người bạn gái, vợ một quan chức cao cấp, đến kể cho Anna nghe tất cả các chuyện phiếm trong tỉnh. Alecxei Alecxandrovitr đang ở Bộ. Còn một mình trong lúc đợi bữa ăn chiều, Anna ngồi xem con ăn (nó ăn riêng), thu dọn đồ đạc, xem thư từ chất đống trên bàn và viết thư trả lời.
Nỗi bối rối và hổ thẹn vô cớ nàng cảm thấy trong lúc đi đường hoàn toàn mất hẳn. Trở về hoàn cảnh quen thuộc của cuộc sống riêng, nàng lại thấy mình vững vàng và không có gì đáng chê trách.
Nàng ngạc nhiên nhớ lại tâm trạng của mình hôm trước. "Việc gì đó xảy ra nhỉ? Không có gì cả. Vronxki có nói một câu tầm bậy, mình có thể dễ dàng chấm dứt việc ấy, và mình trả lời anh ta thích đáng rồi. Chẳng cần phải nói lại với chồng chuyện đó nữa, như thế là quan trọng hóa những việc không đáng kể". Nàng nhớ có lần cho chồng biết chuyện một gó thanh niên dưới quyền ông đó buông lời tỏ tình bóng gió với nàng, Alecxei Alecxandrovitr trả lời là một phụ nữ thượng lưu lúc nào cũng có thể gặp những chuyện như vậy, nhưng ông hoàn toàn tin ở sự tế nhị của nàng, và không bao giờ tự cho phép mình ghen tuông, làm thế chỉ nhục cho nàng và cả cho ông. "Vậy thì chẳng việc gì mà phải nói. Vả lại, đội ơn Chúa, mình cũng không có gì để nói kia mà", nàng thầm nhủ.
Chú thích:
1. Ý nói: "bà chị đó hòa giải được đôi bên rồi chứ? ". ở phương Tây, cành ôliu (olivier) tượng trưng cho hòa bình.
2. Belle soeur (tiếng Pháp trong nguyên bản).
- Em đó bảo đúng là mẹ mà, - chú reo lên với nữ gia sư. - Em biết mà!
Nhưng con nàng, cũng như ông chồng, gợi cho Anna một cảm giác gần như thất vọng. Nàng đó tưởng tượng con đẹp hơn trong thực tế.
Nàng đành quay trở về thực tại mà vui với đứa con trai vốn chỉ thế thôi, không hơn không kém; tuy nhiên nó thật kháu khỉnh với mớ tóc búp, cặp mắt xanh, đôi chân nhỏ, rắn chắc đi tất thật căng. Anna cảm thấy một niềm vui gần như thể xác khi được nhìn mặt con, được nó vuốt ve, và một an ủi tinh thần khi thấy lại cái nhìn đầy yêu thương trong trắng và tin cậy, và được nghe những câu hỏi ngây thơ của nó.
Anna giở những quà của lũ con Doli gửi cho nó và kể cho nó nghe là ở Moxcva có đứa con gái tên là Tania, và cô bé Tania này biết đọc, lại còn dạy các em trai em gái đọc nữa.
- Thế con không ngoan bằng nó ư? - Xerioja hỏi.
- Với mẹ, thì không ai ngoan hơn con ở trên đời này cả.
- Con biết mà, - Xerioja mỉm cười nói.
Anna chưa kịp uống cà phê thì người nhà đó vào báo có nữ bá tước Lidia đến. Nữ bá tước là một người cao lớn, mặt vàng bủng và bệnh hoạn, đôi mắt đen, đẹp và tư lự. Anna mến bà ta nhưng hôm đó, lần đầu tiên nàng như nhìn thấy tất cả các tật xấu của bà.
- Thế nào, bà chị thân mến, bà chị đó mang được cành ôliu về rồi chứ 1? - nữ bá tước Lidia Ivanovna vưa bước vào phòng đó hỏi ngay.
- Vâng. Xong xuôi cả rồi, nhưng không đến nỗi nghiêm trọng như chúng mình tưởng đâu, - Anna trả lời. - Bà chị dâu 2 tôi thường hay quyết định vội vó quá đó thôi.
Tuy nữ bá tước Lidia Ivanovna hay quan tâm đến tất cả những gì không dính dáng đến mình, nhưng lại có thói quen không bao giờ chịu nghe những điều bà quan tâm; bà ngắt lời Anna.
- Phải, trên đời này, thật có biết bao điều buồn phiền và đau khổ.
Tôi thấy kiệt sức rồi.
- Tại sao thế? - Anna hỏi, cố giấu một nụ cười.
- Tôi bắt đầu chán cái cảnh đi tranh luận vô ích cho chân lý, và thỉnh thoảng tôi hoàn toàn thất vọng. Công cuộc của các bà phước (đây là một tổ chức từ thiện và ái quốc - tôn giáo) lúc đầu thì tốt, nhưng đối với các ông ấy thì không thể nào làm được việc gì, - nữ bá tước Lidia Ivanovna nói thêm, giọng nhẫn nhục mỉa mai. - Họ vớ ngay lấy dự kiến của tôi để bóp méo đi và họ có nhiều lối nhìn thật ti tiện, thật vô nghĩa! Chỉ có hai hay ba người, trong đó có ông chồng chị, là biết được hết tầm quan trọng của công cuộc này, còn những người khác chỉ độc dèm pha. Hôm qua, Pravdin viết thư cho tôi...
Pravdin nổi tiếng là một người chủ trương thuyết liên kết người Xlav, ông ta sống ở nước ngoài. Nữ bá tước Lidia Ivanovna kể lại những điều ông viết trong thư.
Sau đó, bà kể những điều phiền toái và mắc mớ mà công việc của liên hiệp Hội thánh gặp phải, rồi vội vó ra đi vì hôm đó bà còn phải dự họp ở một hội nào đấy và ở uỷ ban Xlav.
"Nhưng trước đây, chị ta đó thế rồi, sao mình không sớm nhận ra điều ấy? Anna tự nhủ. Hay có lẽ hôm nay chị ta bị kích thích thần kinh một cách đặc biệt chăng? Thật cũng nực cười: mục tiêu của chị ta là đức hạnh, chị ta có đạo, thế mà lúc nào cũng nổi nóng, lúc nào cũng có thù địch, mà kẻ thù của chị ta lại là những người có đạo, chỉ lấy đức hạnh làm mục tiêu".
Sau nữ bá tước Lidia Ivanovna, một người bạn gái, vợ một quan chức cao cấp, đến kể cho Anna nghe tất cả các chuyện phiếm trong tỉnh. Alecxei Alecxandrovitr đang ở Bộ. Còn một mình trong lúc đợi bữa ăn chiều, Anna ngồi xem con ăn (nó ăn riêng), thu dọn đồ đạc, xem thư từ chất đống trên bàn và viết thư trả lời.
Nỗi bối rối và hổ thẹn vô cớ nàng cảm thấy trong lúc đi đường hoàn toàn mất hẳn. Trở về hoàn cảnh quen thuộc của cuộc sống riêng, nàng lại thấy mình vững vàng và không có gì đáng chê trách.
Nàng ngạc nhiên nhớ lại tâm trạng của mình hôm trước. "Việc gì đó xảy ra nhỉ? Không có gì cả. Vronxki có nói một câu tầm bậy, mình có thể dễ dàng chấm dứt việc ấy, và mình trả lời anh ta thích đáng rồi. Chẳng cần phải nói lại với chồng chuyện đó nữa, như thế là quan trọng hóa những việc không đáng kể". Nàng nhớ có lần cho chồng biết chuyện một gó thanh niên dưới quyền ông đó buông lời tỏ tình bóng gió với nàng, Alecxei Alecxandrovitr trả lời là một phụ nữ thượng lưu lúc nào cũng có thể gặp những chuyện như vậy, nhưng ông hoàn toàn tin ở sự tế nhị của nàng, và không bao giờ tự cho phép mình ghen tuông, làm thế chỉ nhục cho nàng và cả cho ông. "Vậy thì chẳng việc gì mà phải nói. Vả lại, đội ơn Chúa, mình cũng không có gì để nói kia mà", nàng thầm nhủ.
Chú thích:
1. Ý nói: "bà chị đó hòa giải được đôi bên rồi chứ? ". ở phương Tây, cành ôliu (olivier) tượng trưng cho hòa bình.
2. Belle soeur (tiếng Pháp trong nguyên bản).
Quyển
1
Chương 32
Chương 32
Alecxei Alecxandrovitr ở Bộ về lúc bốn giờ, nhưng, như vẫn
thường xảy ra nhiều lần, ông không có thì giờ vào phòng vợ. Ông tới phòng làm
việc để tiếp những người đến cầu cạnh đang ngồi đợi, và ký một vài giấy tờ do
viên chánh văn phòng mang lại. Dự bữa chiều (bao giờ cũng có ba hay bốn người tới
ăn chiều ở nhà Carenin) có một bà chị họ già của Alecxei Alecxandrovitr, vợ chồng
một quan chức cao cấp ở Bộ và một chàng trai trẻ được giới thiệu đến với
Alecxei Alecxandrovitr. Anna ra phòng khách tiếp họ.
Năm giờ đúng (chiếc đồng hồ bằng đồng đen từ thời Pie đệ nhất chưa đánh xong tiếng thứ năm), Alecxei Alecxandrovitr bước vào, thắt cravat trắng, và mặc lễ phục có đính hai huân chương, vì sau bữa ăn ông phải đi ngay. Mỗi giờ phút của Carenin đều có công việc và chủ đích rõ ràng. Để thu xếp đầy đủ mọi việc trong ngày, ông buộc mình phải triệt để theo đúng giờ giấc. "Không vội vó và không nghỉ ngơi", đó là phương châm của ông. Ông vào phòng khách, chào mọi người, vội vó ngồi xuống và mỉm cười với vợ.
- Phải, từ nay tôi không còn phải cô độc nữa. Mình không thể tưởng được ngồi ăn một mình khó chịu biết chừng nào (ông nhấn mạnh vào chữ khó chịu).
Trong bữa ăn, ông hỏi han vợ tình hình ở Moxcva, và hỏi tin tức Xtepan Arcaditr với nụ cười giễu cợt; nhưng câu chuyện vẫn là chung cho mọi người: họ bàn về công việc và xó hội thượng lưu ở Peterburg. Sau bữa ăn, ông nán lại với khách nửa giờ và sau khi bắt tay vợ, vẫn với nụ cười, ông đi dự họp Nội các.
Hôm ấy, Anna không đến chơi quận chúa Betxi Tverxcaia, bà này được tin nàng về, đó mời đến chơi vào buổi chiều; nàng cũng không đến nhà hát, tuy đó giữ chỗ hôm đó rồi. Nàng ở nhà vì cái áo dài định mặc chưa chữa xong. Sau khi khách ra về, nàng xem lại tủ áo một lượt và thất vọng vô cùng. Trước khi tới Peterburg, Anna vốn có tài ăn mặc lịch sự mà chỉ tốn ít tiền, đó đưa cho bà thợ may chữa ba chiếc áo. Phải sửa những áo đó sao cho không ai nhận ra được nữa, và đáng lẽ cả ba cái phải xong từ ba hôm rồi. Nhưng hai chiếc chưa xong còn chiếc thứ ba lại không sửa đúng ý Anna. Bà thợ may đến phân trần, cả quyết là làm như vậy hợp hơn, khiến Anna bừng bừng nổi giận, đến nỗi sau đấy nàng phải hổ thẹn. Nàng sang phòng trẻ cho nguôi giận và cả buổi tối ngồi với con trai. Nàng tự cho con đi ngủ, làm dấu phép và giắt chăn nệm cho con. Nàng lấy làm vừa ý là đó không đi đâu và đó qua một buổi tối thật dễ chịu. Nàng cảm thấy nhẹ nhàng, khuây khoả và thấy rõ tất cả những gì trong chuyến đi dường như tối quan trọng thật ra chỉ là một sự kiện nhỏ nhặt trong cuộc sống thượng lưu và nàng không việc gì phải hổ thẹn với mình hay với bất cứ ai. Nàng ngồi bên lò sưởi với cuốn tiểu thuyết tiếng Anh và đợi chồng. Đúng chín giờ rưỡi có tiếng ông ta giật chuông và bước vào phòng.
- À, mình đó về! - nàng nói và chìa tay cho chồng.
Ông hôn tay vợ và ngồi xuống cạnh.
- Nói chung, tôi thấy chuyến đi của mình thành công rực rỡ, ông nói.
- Phải, - nàng trả lời và kể lại cho chồng nghe tất cả từ đầu: cuộc hành trình của nàng cùng với mẹ Vronxki, khi tới nơi, và tai nạn ở ga.
Rồi nàng tả cái cảm giác thương xót trước hết là đối với mình, sau nữa đối với Doli.
- Tôi không thừa nhận là có thể tha thứ cho một người đàn ông như vậy, dù đó là anh mình, - Alecxei Alecxandrovitr nói, giọng nghiêm khắc.
Anna mỉm cười. Nàng hiểu chồng nói vậy chính là để tỏ rằng sự kính nể đối với gia đình cũng không ngăn cản ông thành thật bộc lộ ý kiến. Nàng biết rõ nét cá tính ấy và vẫn phục chồng về điểm này.
- Tôi rất hài lòng là mọi việc đều ổn thoả, và mình đó trở về, - ông nói tiếp. - Thế ở đấy, người ta có bàn tán gì về cái điều lệ mới tôi vừa đưa vào Nội các không?
Không ai nói gì về việc ấy với Anna, và nàng hổ thẹn sao lại dễ quên đến thế cái điều rất quan trọng đối với chồng.
- Ở đây, trái lại, có rất nhiều dư luận sôi nổi về vấn đề ấy, - ông nói với nụ cười thoả món.
Nàng hiểu là Alecxei Alecxandrovitr muốn kể cho nàng nghe vài chi tiết thú vị về vấn đề này, và nàng hỏi để gợi cho ông nói ra. Vẫn với nu cười thoả món, ông tả lại cho vợ những tràng pháo tay hoan hô mình sau khi đưa ra biện pháp mới ấy.
- Tôi rất, rất hài lòng. Điều đó chứng tỏ rằng, cuối cùng ở đây, người ta đó bắt đầu có những ý kiến kiên quyết và sáng suốt về vấn đề này.
Uống xong tách trà pha kem thứ hai với bánh mì, Alecxei Alecxandrovitr đứng dậy về phòng làm việc.
- Mình không đi chơi à? Chắc mình buồn? - ông hỏi vợ.
- Ồ không! - nàng trả lời, rồi cũng đứng dậy và đưa chồng đến tận cửa phòng làm việc. - Lúc này mình đang đọc gì thế?
- Tập "Địa ngục thi ca" của công tước Lilơ 1, - ông đáp. - Một cuốn sách rất đặc sắc.
Anna mỉm cười, như người ta thường cười các nhược điểm của người mình yêu, và khoác tay chồng, đưa đến tận cửa phòng làm việc.
Nàng biết thói quen đọc sách của chồng buổi tối đó trở thành nhu cầu. Nàng biết, mặc dầu bận công việc gần hết thời gian, ông vẫn coi mình có bổn phận phải theo sát tất cả những gì có vẻ lý thú trong giới trí thức. Nàng còn biết rằng ông quan tâm thực sự đến các sách chính trị, triết học và tôn giáo, rằng nghệ thuật về thực chất hoàn toàn xa lạ đối với ông, nhưng mặc dầu thế, hay đúng hơn chính vì thế mà Alecxei Alecxandrovitr không bỏ qua một cái gì đó gây dư luận trong lĩnh vực này và buộc mình phải đọc tất cả. Nàng biết rằng về mặt chính trị, triết học và tôn giáo thì Alecxei Alecxandrovitr còn hoài nghi hoặc tìm tòi; trái lại về nghệ thuật, về thơ và nhất là về âm nhạc, những môn ông hoàn toàn không thể hiểu nổi thì ông lại có ý kiến kiên quyết và dứt khoát nhất. Ông ưa nói đến Shakespeare, đến Rafael, Bêthôven, đến tầm quan trọng của các trường phái mới về thơ ca và âm nhạc, mà ông xếp loại một cách quá lôgich.
- Thôi, cầu Chúa ban phước lành cho mình! - nàng nói với chồng ở cửa phòng làm việc; trong phòng, chiếc chụp đèn úp trên cây nến và bình nước đặt gần ghế bành đó sẵn sàng. - Còn em, em đi viết thư về Moxcva đây.
Ông bắt tay và hôn tay vợ lần nữa.
"Dù sao, chồng mình cũng là một con người ưu tú: thẳng thắn, tốt bụng, và xuất sắc trong giới ông ấy, Anna thầm nghĩ khi quay về phòng riêng, như thể nàng đang phải bênh vực chồng chống lại một người nào đó đang buộc tội ông và bảo nàng rằng không thể yêu ông ta được. Nhưng tại sao đôi tai ông ấy lại vểnh lên đến thế? Có lẽ ông ấy cắt tóc quá ngắn chăng?".
Đúng nửa đêm, Anna còn ngồi trước bàn giấy, vừa viết xong bức thư cho Doli, thì nghe thấy tiếng bước chân đều đặn, êm nhẹ và Alecxei Alecxandrovitr đi giày vải, tắm rửa sạch sẽ, đầu tóc chải chuốt, tay cắp một cuốn sách, bước vào phòng nàng.
- Đến giờ rồi, đến giờ rồi, - ông nói với một nụ cười đặc biệt và đi sang phòng ngủ.
"Anh ta có quyền gì mà nhìn chằm chằm vào chồng mình như thế?" Anna thầm nghĩ, nhớ tới cái nhìn của Vronxki xoáy vào Alecxei Alecxandrovitr.
Thay áo xong, nàng sang phòng ngủ, nhưng khuôn mặt đó mất cái vẻ phấn khởi toát ra từ đôi mắt và nụ cười khi ở Moxcva; giờ đây, ánh lửa đó như đó tắt trong nàng hay ẩn kín ở tận nơi nào xa thẳm.
Chú thích:
1. La Poésie des Enfers du duc de Liille (tiếng Pháp trong nguyên bản)
Năm giờ đúng (chiếc đồng hồ bằng đồng đen từ thời Pie đệ nhất chưa đánh xong tiếng thứ năm), Alecxei Alecxandrovitr bước vào, thắt cravat trắng, và mặc lễ phục có đính hai huân chương, vì sau bữa ăn ông phải đi ngay. Mỗi giờ phút của Carenin đều có công việc và chủ đích rõ ràng. Để thu xếp đầy đủ mọi việc trong ngày, ông buộc mình phải triệt để theo đúng giờ giấc. "Không vội vó và không nghỉ ngơi", đó là phương châm của ông. Ông vào phòng khách, chào mọi người, vội vó ngồi xuống và mỉm cười với vợ.
- Phải, từ nay tôi không còn phải cô độc nữa. Mình không thể tưởng được ngồi ăn một mình khó chịu biết chừng nào (ông nhấn mạnh vào chữ khó chịu).
Trong bữa ăn, ông hỏi han vợ tình hình ở Moxcva, và hỏi tin tức Xtepan Arcaditr với nụ cười giễu cợt; nhưng câu chuyện vẫn là chung cho mọi người: họ bàn về công việc và xó hội thượng lưu ở Peterburg. Sau bữa ăn, ông nán lại với khách nửa giờ và sau khi bắt tay vợ, vẫn với nụ cười, ông đi dự họp Nội các.
Hôm ấy, Anna không đến chơi quận chúa Betxi Tverxcaia, bà này được tin nàng về, đó mời đến chơi vào buổi chiều; nàng cũng không đến nhà hát, tuy đó giữ chỗ hôm đó rồi. Nàng ở nhà vì cái áo dài định mặc chưa chữa xong. Sau khi khách ra về, nàng xem lại tủ áo một lượt và thất vọng vô cùng. Trước khi tới Peterburg, Anna vốn có tài ăn mặc lịch sự mà chỉ tốn ít tiền, đó đưa cho bà thợ may chữa ba chiếc áo. Phải sửa những áo đó sao cho không ai nhận ra được nữa, và đáng lẽ cả ba cái phải xong từ ba hôm rồi. Nhưng hai chiếc chưa xong còn chiếc thứ ba lại không sửa đúng ý Anna. Bà thợ may đến phân trần, cả quyết là làm như vậy hợp hơn, khiến Anna bừng bừng nổi giận, đến nỗi sau đấy nàng phải hổ thẹn. Nàng sang phòng trẻ cho nguôi giận và cả buổi tối ngồi với con trai. Nàng tự cho con đi ngủ, làm dấu phép và giắt chăn nệm cho con. Nàng lấy làm vừa ý là đó không đi đâu và đó qua một buổi tối thật dễ chịu. Nàng cảm thấy nhẹ nhàng, khuây khoả và thấy rõ tất cả những gì trong chuyến đi dường như tối quan trọng thật ra chỉ là một sự kiện nhỏ nhặt trong cuộc sống thượng lưu và nàng không việc gì phải hổ thẹn với mình hay với bất cứ ai. Nàng ngồi bên lò sưởi với cuốn tiểu thuyết tiếng Anh và đợi chồng. Đúng chín giờ rưỡi có tiếng ông ta giật chuông và bước vào phòng.
- À, mình đó về! - nàng nói và chìa tay cho chồng.
Ông hôn tay vợ và ngồi xuống cạnh.
- Nói chung, tôi thấy chuyến đi của mình thành công rực rỡ, ông nói.
- Phải, - nàng trả lời và kể lại cho chồng nghe tất cả từ đầu: cuộc hành trình của nàng cùng với mẹ Vronxki, khi tới nơi, và tai nạn ở ga.
Rồi nàng tả cái cảm giác thương xót trước hết là đối với mình, sau nữa đối với Doli.
- Tôi không thừa nhận là có thể tha thứ cho một người đàn ông như vậy, dù đó là anh mình, - Alecxei Alecxandrovitr nói, giọng nghiêm khắc.
Anna mỉm cười. Nàng hiểu chồng nói vậy chính là để tỏ rằng sự kính nể đối với gia đình cũng không ngăn cản ông thành thật bộc lộ ý kiến. Nàng biết rõ nét cá tính ấy và vẫn phục chồng về điểm này.
- Tôi rất hài lòng là mọi việc đều ổn thoả, và mình đó trở về, - ông nói tiếp. - Thế ở đấy, người ta có bàn tán gì về cái điều lệ mới tôi vừa đưa vào Nội các không?
Không ai nói gì về việc ấy với Anna, và nàng hổ thẹn sao lại dễ quên đến thế cái điều rất quan trọng đối với chồng.
- Ở đây, trái lại, có rất nhiều dư luận sôi nổi về vấn đề ấy, - ông nói với nụ cười thoả món.
Nàng hiểu là Alecxei Alecxandrovitr muốn kể cho nàng nghe vài chi tiết thú vị về vấn đề này, và nàng hỏi để gợi cho ông nói ra. Vẫn với nu cười thoả món, ông tả lại cho vợ những tràng pháo tay hoan hô mình sau khi đưa ra biện pháp mới ấy.
- Tôi rất, rất hài lòng. Điều đó chứng tỏ rằng, cuối cùng ở đây, người ta đó bắt đầu có những ý kiến kiên quyết và sáng suốt về vấn đề này.
Uống xong tách trà pha kem thứ hai với bánh mì, Alecxei Alecxandrovitr đứng dậy về phòng làm việc.
- Mình không đi chơi à? Chắc mình buồn? - ông hỏi vợ.
- Ồ không! - nàng trả lời, rồi cũng đứng dậy và đưa chồng đến tận cửa phòng làm việc. - Lúc này mình đang đọc gì thế?
- Tập "Địa ngục thi ca" của công tước Lilơ 1, - ông đáp. - Một cuốn sách rất đặc sắc.
Anna mỉm cười, như người ta thường cười các nhược điểm của người mình yêu, và khoác tay chồng, đưa đến tận cửa phòng làm việc.
Nàng biết thói quen đọc sách của chồng buổi tối đó trở thành nhu cầu. Nàng biết, mặc dầu bận công việc gần hết thời gian, ông vẫn coi mình có bổn phận phải theo sát tất cả những gì có vẻ lý thú trong giới trí thức. Nàng còn biết rằng ông quan tâm thực sự đến các sách chính trị, triết học và tôn giáo, rằng nghệ thuật về thực chất hoàn toàn xa lạ đối với ông, nhưng mặc dầu thế, hay đúng hơn chính vì thế mà Alecxei Alecxandrovitr không bỏ qua một cái gì đó gây dư luận trong lĩnh vực này và buộc mình phải đọc tất cả. Nàng biết rằng về mặt chính trị, triết học và tôn giáo thì Alecxei Alecxandrovitr còn hoài nghi hoặc tìm tòi; trái lại về nghệ thuật, về thơ và nhất là về âm nhạc, những môn ông hoàn toàn không thể hiểu nổi thì ông lại có ý kiến kiên quyết và dứt khoát nhất. Ông ưa nói đến Shakespeare, đến Rafael, Bêthôven, đến tầm quan trọng của các trường phái mới về thơ ca và âm nhạc, mà ông xếp loại một cách quá lôgich.
- Thôi, cầu Chúa ban phước lành cho mình! - nàng nói với chồng ở cửa phòng làm việc; trong phòng, chiếc chụp đèn úp trên cây nến và bình nước đặt gần ghế bành đó sẵn sàng. - Còn em, em đi viết thư về Moxcva đây.
Ông bắt tay và hôn tay vợ lần nữa.
"Dù sao, chồng mình cũng là một con người ưu tú: thẳng thắn, tốt bụng, và xuất sắc trong giới ông ấy, Anna thầm nghĩ khi quay về phòng riêng, như thể nàng đang phải bênh vực chồng chống lại một người nào đó đang buộc tội ông và bảo nàng rằng không thể yêu ông ta được. Nhưng tại sao đôi tai ông ấy lại vểnh lên đến thế? Có lẽ ông ấy cắt tóc quá ngắn chăng?".
Đúng nửa đêm, Anna còn ngồi trước bàn giấy, vừa viết xong bức thư cho Doli, thì nghe thấy tiếng bước chân đều đặn, êm nhẹ và Alecxei Alecxandrovitr đi giày vải, tắm rửa sạch sẽ, đầu tóc chải chuốt, tay cắp một cuốn sách, bước vào phòng nàng.
- Đến giờ rồi, đến giờ rồi, - ông nói với một nụ cười đặc biệt và đi sang phòng ngủ.
"Anh ta có quyền gì mà nhìn chằm chằm vào chồng mình như thế?" Anna thầm nghĩ, nhớ tới cái nhìn của Vronxki xoáy vào Alecxei Alecxandrovitr.
Thay áo xong, nàng sang phòng ngủ, nhưng khuôn mặt đó mất cái vẻ phấn khởi toát ra từ đôi mắt và nụ cười khi ở Moxcva; giờ đây, ánh lửa đó như đó tắt trong nàng hay ẩn kín ở tận nơi nào xa thẳm.
Chú thích:
1. La Poésie des Enfers du duc de Liille (tiếng Pháp trong nguyên bản)
Quyển
1
Chương 33
Chương 33
Khi rời Peterburg, Vronxki đó nhường căn phòng rộng của mình ở
phố Morxkaia cho bạn là Pet'rixki, mà chàng rất yêu mến.
Pet'rixki là một trung úy trẻ, không có gì đặc sắc, và không những nghèo mà còn nợ như chúa chổm; tối nào anh ta cũng say và cứ bị đưa lên đồn luôn vì các thứ chuyện tức cười và rắc rối khác nhau, nhưng lại được bạn bè và cấp chỉ huy rất yêu. Trưa hôm ấy, khi đi thẳng từ ga về gần đến nhà, Vronxki thấy một chiếc xe ngựa trông quen quen đỗ cạnh thềm nhà. Sau khi kéo chuông, chàng đứng trước cửa và nghe thấy tiếng đàn ông cười, một giọng đàn bà và tiếng Pet'rixki kêu: "Nếu là một trong những thằng kẻ cướp ấy thì đừng cho nó vào nhé!". Vronxki không để người vào báo, khẽ rón rén đi vào căn phòng đầu tiên. Nữ nam tước Sinton, nhân tình của Pet'rixki, rất tươi tắn trong chiếc áo xatanh màu hoa cà, khuôn mặt nhỏ hồng hồng và mớ tóc hung uốn thành búp, đang líu lo như chim, giọng uốn éo điệu Paris. Cô ta đang ngồi pha cà phê trước bàn tròn.
Pet'rixki mặc áo bành tô và đại úy Camerovxki mặc quân phục đại lễ, ngồi cạnh cô ta.
- Hoan hô! Vronxki đây rồi! - Pet'rixki kêu lên và đứng phắt dậy, kéo ghế rầm rầm. - Đích thân ông chủ nhà đây rồi! Nữ nam tước mời anh ấy một tách cà phê trong cái ấm mới đi. Tụi mình không ngờ cậu ra về sớm thế! Mình hy vọng cậu sẽ hài lòng về nét trang trí này trong căn phòng cậu, - anh ta chỉ nữ nam tước và nói: - Các vị biết nhau cả rồi chứ, phải không?
- Tất nhiên rồi! - Vronxki mỉm cười vui vẻ nói và nắm bàn tay bé nhỏ của nữ nam tước. - Còn phải nói, chúng tôi vốn là bạn cũ mà.
- Anh vừa đi xa về, em phải cuốn gói đây, - nữ nam tước nói. Xin đi ngay nếu em làm phiền anh.
- Chị đến đâu là nhà chị ở đấy, nữ nam tước ạ, - Vronxki nói. Chào anh Camerovxki, - chàng nói thêm và lạnh lùng bắt tay.
- Xem đấy, anh chẳng bao giờ biết nói những lời đáng yêu như thế, - nữ nam tước nói với Pet'rixki.
- Có chứ, sao lại không? Sau bữa ăn, tôi cũng biết nói những điều đáng yêu chẳng kém ai cả.
- Sau bữa ăn thì không có giá trị gì cả! Để em đi pha cà phê cho anh, anh đi rửa mặt và thay quần áo đi, - nữ nam tước nói rồi lại ngồi xuống, thận trọng vặn cái vòi chiếc ấm cà phê mới. Pie, đưa cà phê đây cho em, - cô ta bảo Pet'rixki, gọi anh là Pie, vì đó là tên trong gia đình của anh ta, không cần che giấu mối quan hệ giữa hai người. - Em cho thêm cà phê vào đây.
- Cô đến làm hỏng hết thôi!
- Không đâu! Thế nào, còn vợ anh đâu? - nữ nam tước đột nhiên nói, cắt ngang câu chuyện của Vronxki với bạn. - Chúng tôi đó cưới cho anh ở đây mà. Anh có đưa vợ về không đấy?
- Thưa nữ nam tước, không. Tôi sinh ra là người Digan, và sẽ chết như người Digan 1.
- Càng tốt, càng tốt! Đưa tay đây em xem nào.
Và nữ nam tước không buông Vronxki ra nữa, cô ta bắt đầu kể cho chàng nghe những dự định mới về cuộc sống của mình, vừa nói vừa pha trò luôn miệng, và hỏi ý kiến chàng.
- Hắn vẫn từ chối không chịu ly dị với em! Rồi em sẽ ra sao đây?
(Hắn đây là chỉ chồng cô). Em sẽ đệ đơn kiện hắn. Anh khuyên em nên thế nào? Camerovxki, anh xem cà phê đi chứ, nó trào ra kia kìa; anh cũng thấy là em đang bận tíu tít đấy! Em sẽ đi kiện hắn vì em cần tài sản của em. Anh có hiểu cái việc ngu ngốc đó không? Lấy cớ là em phụ bạc, - cô ta nói giọng khinh bỉ, hắn định cuỗm của cải của em!
Vronxki thích thú ngồi nghe những câu chuyện vui vui của người đàn bà xinh đẹp; chàng cũng phụ họa theo, nói những lời nửa khuyên răn nửa châm biếm và lập tức lại có cái giọng chàng thường dùng với loại đàn bà này. Trong xó hội thượng lưu ở Peterburg của Vronxki, mọi người thường chia ra làm hai loại đối lập nhau rõ ràng. Loại thứ nhất gồm những người nhạt nhẽo, ngớ ngẩn và nhất là lố bịch, thường tưởng rằng anh chồng chỉ được sống với người đàn bà mình đó cưới làm vợ, rằng thiếu nữ phải ngây thơ, đàn bà phải bẽn lẽn, đàn ông phải can đảm, sống giản dị và cương quyết, rằng người ta phải dạy dỗ con cái, kiếm ăn, trả nợ và các thứ chuyện vô vị kiểu ấy. Đó là loại người lỗi thời và lố bịch. Nhưng còn có loại người khác bao gồm tất cả bọn chàng, họ cần nhất là phải thanh lịch, phóng khoáng, táo bạo, tươi vui, phải biết ham mê mọi thú vui mà không hề hổ thẹn và coi thường tất cả các thứ khác.
Sau những ấn tượng về một xó hội khác hẳn đem từ Moxcva về, Vronxki chỉ bỡ ngỡ một lúc và lại trở về ngay vị trí trong cái giới vô tư và vui tươi này, như xỏ chân vào đôi giầy vải cũ.
Cuộc uống cà phê không thành, cà phê bắn tung tóe vào mọi người, trào ra và chính vì thế đó đạt mục đích: nói cách khác, vì nó đổ xuống tấm thảm quý và dây vào áo nữ nam tước nên gây ra náo động và cười đùa.
- Bây giờ tạm biệt thôi, không thì không bao giờ anh đi tắm rửa được và lương tâm em sẽ hối hận vì gây ra cái tội hết sức nặng mà một người đàn ông đứng đắn có thể mắc phải, là không được thật sạch sẽ. Thế anh khuyên em cầm dao kề vào cổ hắn à?
- Đúng thế, và tay em phải làm sao ở gần sát môi hắn. Hắn sẽ hôn tay em và mọi việc sẽ kết thúc tốt đẹp, - Vronxki đáp.
- Được, thế hẹn tối nay ở Nhà hát Pháp nhé! - và cô ta đi khuất trong tiếng áo sột soạt.
Đến lượt Camerovxki đứng dậy và Vronxki không đợi anh ta đi đó giơ tay ra bắt và sang phòng tắm... Trong khi chàng rửa mặt, Pet'rixki kể lại vắn tắt tình cảnh của mình, nhất là nó đó thay đổi ra sao kể từ khi Vronxki đi. Anh hết sạch cả tiền. Ông bố nói là sẽ không cho tiền và không trả nợ cho anh. Một trong số thợ may quần áo cho anh đó định cho anh vào tù, một người khác cũng dọa sẽ trình bắt anh. Ông đại tá cảnh cáo nếu những chuyện tai tiếng xấu xa ấy không chấm dứt thì anh sẽ phải rời bỏ trung đoàn. Nữ nam tước làm anh chán đến cực độ, đặc biệt là bất cứ lúc nào cũng muốn biếu anh tiền; nhưng còn một người đàn bà khác mà anh muốn giới thiệu cho Vronxki biết: cậu biết không, một thiếu phụ kỳ diệu, kiều diễm, theo kiểu phương Đông nghiêm nghị, "loại" 2 nô lệ Rêbecca 3. Anh còn cói nhau với Beckôsep và muốn cử người làm chứng đến gặp hắn 4.
Nhưng tất nhiên không xảy ra việc gì cả. Tóm lại, mọi việc đều tốt đẹp vô cùng và rất vui vẻ. Rồi không để bạn kịp có thời giờ ngẫm nghĩ sâu về tình hình đó, Pet'rixki bắt đầu kể luôn các thứ tin tức thú vị. Nghe những chuyện thường lệ của Pet'rixki, trong khung cảnh rất quen thuộc của căn nhà chàng ở đó ba năm nay, Vronxki thấy khoan khoái được sống lại cuộc đời vô tư lự ở Peterburg.
- Vô lý! - chàng thốt lên, chân rời khỏi bàn đạp bồn rửa mặt đang phun nước vào cái cổ lực lưỡng và hồng hào. - Vô lý! - chàng nhắc lại khi được biết Lôra đó bỏ Fertingnov để đi với Mileiev. Hắn vẫn ngu ngốc và tự món thế ư? Còn Buzuncov, hắn ra sao rồi?
- À, hắn mới gặp một chuyện, một việc hay tuyệt! - Pet'rixki reo lên. - Cậu đó biết cái thú say mê của hắn là khiêu vũ. Không bao giờ hắn chịu bỏ qua một đêm khiêu vũ nào ở hoàng cung. Hắn đội mũ mới đến dự buổi khiêu vũ lớn. Cậu đó trông thấy những mũ mới rồi chứ? Đẹp lắm, nhẹ lắm... Thế là hắn đến đó... Này, nghe nhé!
- Mình nghe đây, mình vẫn nghe đây mà, - Vronxki đáp và lau mình bằng khăn tay mềm.
- Một bà đại công tước và viên đại sứ chợt đi qua, và khốn khổ cho hắn, câu chuyện họ đang nói lại đúng vào chuyện mốt mũ mới. Bà đại công tước muốn tìm một chiếc để dẫn chứng... Bà ta trông thấy ông bạn của chúng ta (Pet'rixki bắt chước người bạn, đứng thẳng, mũ đội trên đầu). Bà ta bảo hắn đưa mũ... Hắn không nhúc nhích. Thế là nghĩa thế nào? Mọi người nháy mắt, gật đầu, ra hiệu với hắn. Hắn không động đậy như người chết rồi. Cậu có biết thế nào không? Thế là có một anh chàng... Mình không nhớ tên anh ta là gì nữa... định đến lấy mũ của hắn... hắn không cho! Hắn tự tay bỏ mũ ra và đưa cho bà đại công tước. "Chiếc mũ mới đây", bà đại công tước nói. Và lật ngược mũ... Trong mũ liền rơi ra một quả lê với bao nhiêu là kẹo, đến hai lạng kẹo! Thì ra anh bạn thân mến đó đó để dành tích trữ đấy!
Vronxki phá lên cười. Hồi lâu sau, hai người đó nói sang chuyện khác, chàng vẫn còn cười khi nghĩ đến chiếc mũ, tiếng cười lành mạnh để lộ cả hàm răng khỏe mạnh và đều đặn.
Sau khi nghe hết các tin tức, Vronxki bảo người hầu phòng giúp một tay mặc quân phục và đi trình diện cấp trên. Chàng định sau đó sẽ tạt qua nhà ông anh, đến nhà Betxi, và đi thăm một vài nơi để thâm nhập cái giới mà Carenin năng lúi tới. Như mọi lần ở Peterburg, chàng ra khỏi nhà để rất khuya mới trở về.
Chú thích:
1. Digan là một dân tộc lưu động có ở hầu khắp các nước châu Âu. ở đây ý Vronxki muốn nói là chàng ưa tự do phóng khoáng.
2. "Genre" (tiếng Pháp trong nguyên bản).
3. Nô lệ Rêbecca: một nhân vật phụ nữ trong chuyện "Aivanho" của Wontơ Scott, tượng trưng cho sắc đẹp kiểu Á đông.
4. Ý nói người làm chứng đến để thách thức đấu gươm hay đấu súng.
Pet'rixki là một trung úy trẻ, không có gì đặc sắc, và không những nghèo mà còn nợ như chúa chổm; tối nào anh ta cũng say và cứ bị đưa lên đồn luôn vì các thứ chuyện tức cười và rắc rối khác nhau, nhưng lại được bạn bè và cấp chỉ huy rất yêu. Trưa hôm ấy, khi đi thẳng từ ga về gần đến nhà, Vronxki thấy một chiếc xe ngựa trông quen quen đỗ cạnh thềm nhà. Sau khi kéo chuông, chàng đứng trước cửa và nghe thấy tiếng đàn ông cười, một giọng đàn bà và tiếng Pet'rixki kêu: "Nếu là một trong những thằng kẻ cướp ấy thì đừng cho nó vào nhé!". Vronxki không để người vào báo, khẽ rón rén đi vào căn phòng đầu tiên. Nữ nam tước Sinton, nhân tình của Pet'rixki, rất tươi tắn trong chiếc áo xatanh màu hoa cà, khuôn mặt nhỏ hồng hồng và mớ tóc hung uốn thành búp, đang líu lo như chim, giọng uốn éo điệu Paris. Cô ta đang ngồi pha cà phê trước bàn tròn.
Pet'rixki mặc áo bành tô và đại úy Camerovxki mặc quân phục đại lễ, ngồi cạnh cô ta.
- Hoan hô! Vronxki đây rồi! - Pet'rixki kêu lên và đứng phắt dậy, kéo ghế rầm rầm. - Đích thân ông chủ nhà đây rồi! Nữ nam tước mời anh ấy một tách cà phê trong cái ấm mới đi. Tụi mình không ngờ cậu ra về sớm thế! Mình hy vọng cậu sẽ hài lòng về nét trang trí này trong căn phòng cậu, - anh ta chỉ nữ nam tước và nói: - Các vị biết nhau cả rồi chứ, phải không?
- Tất nhiên rồi! - Vronxki mỉm cười vui vẻ nói và nắm bàn tay bé nhỏ của nữ nam tước. - Còn phải nói, chúng tôi vốn là bạn cũ mà.
- Anh vừa đi xa về, em phải cuốn gói đây, - nữ nam tước nói. Xin đi ngay nếu em làm phiền anh.
- Chị đến đâu là nhà chị ở đấy, nữ nam tước ạ, - Vronxki nói. Chào anh Camerovxki, - chàng nói thêm và lạnh lùng bắt tay.
- Xem đấy, anh chẳng bao giờ biết nói những lời đáng yêu như thế, - nữ nam tước nói với Pet'rixki.
- Có chứ, sao lại không? Sau bữa ăn, tôi cũng biết nói những điều đáng yêu chẳng kém ai cả.
- Sau bữa ăn thì không có giá trị gì cả! Để em đi pha cà phê cho anh, anh đi rửa mặt và thay quần áo đi, - nữ nam tước nói rồi lại ngồi xuống, thận trọng vặn cái vòi chiếc ấm cà phê mới. Pie, đưa cà phê đây cho em, - cô ta bảo Pet'rixki, gọi anh là Pie, vì đó là tên trong gia đình của anh ta, không cần che giấu mối quan hệ giữa hai người. - Em cho thêm cà phê vào đây.
- Cô đến làm hỏng hết thôi!
- Không đâu! Thế nào, còn vợ anh đâu? - nữ nam tước đột nhiên nói, cắt ngang câu chuyện của Vronxki với bạn. - Chúng tôi đó cưới cho anh ở đây mà. Anh có đưa vợ về không đấy?
- Thưa nữ nam tước, không. Tôi sinh ra là người Digan, và sẽ chết như người Digan 1.
- Càng tốt, càng tốt! Đưa tay đây em xem nào.
Và nữ nam tước không buông Vronxki ra nữa, cô ta bắt đầu kể cho chàng nghe những dự định mới về cuộc sống của mình, vừa nói vừa pha trò luôn miệng, và hỏi ý kiến chàng.
- Hắn vẫn từ chối không chịu ly dị với em! Rồi em sẽ ra sao đây?
(Hắn đây là chỉ chồng cô). Em sẽ đệ đơn kiện hắn. Anh khuyên em nên thế nào? Camerovxki, anh xem cà phê đi chứ, nó trào ra kia kìa; anh cũng thấy là em đang bận tíu tít đấy! Em sẽ đi kiện hắn vì em cần tài sản của em. Anh có hiểu cái việc ngu ngốc đó không? Lấy cớ là em phụ bạc, - cô ta nói giọng khinh bỉ, hắn định cuỗm của cải của em!
Vronxki thích thú ngồi nghe những câu chuyện vui vui của người đàn bà xinh đẹp; chàng cũng phụ họa theo, nói những lời nửa khuyên răn nửa châm biếm và lập tức lại có cái giọng chàng thường dùng với loại đàn bà này. Trong xó hội thượng lưu ở Peterburg của Vronxki, mọi người thường chia ra làm hai loại đối lập nhau rõ ràng. Loại thứ nhất gồm những người nhạt nhẽo, ngớ ngẩn và nhất là lố bịch, thường tưởng rằng anh chồng chỉ được sống với người đàn bà mình đó cưới làm vợ, rằng thiếu nữ phải ngây thơ, đàn bà phải bẽn lẽn, đàn ông phải can đảm, sống giản dị và cương quyết, rằng người ta phải dạy dỗ con cái, kiếm ăn, trả nợ và các thứ chuyện vô vị kiểu ấy. Đó là loại người lỗi thời và lố bịch. Nhưng còn có loại người khác bao gồm tất cả bọn chàng, họ cần nhất là phải thanh lịch, phóng khoáng, táo bạo, tươi vui, phải biết ham mê mọi thú vui mà không hề hổ thẹn và coi thường tất cả các thứ khác.
Sau những ấn tượng về một xó hội khác hẳn đem từ Moxcva về, Vronxki chỉ bỡ ngỡ một lúc và lại trở về ngay vị trí trong cái giới vô tư và vui tươi này, như xỏ chân vào đôi giầy vải cũ.
Cuộc uống cà phê không thành, cà phê bắn tung tóe vào mọi người, trào ra và chính vì thế đó đạt mục đích: nói cách khác, vì nó đổ xuống tấm thảm quý và dây vào áo nữ nam tước nên gây ra náo động và cười đùa.
- Bây giờ tạm biệt thôi, không thì không bao giờ anh đi tắm rửa được và lương tâm em sẽ hối hận vì gây ra cái tội hết sức nặng mà một người đàn ông đứng đắn có thể mắc phải, là không được thật sạch sẽ. Thế anh khuyên em cầm dao kề vào cổ hắn à?
- Đúng thế, và tay em phải làm sao ở gần sát môi hắn. Hắn sẽ hôn tay em và mọi việc sẽ kết thúc tốt đẹp, - Vronxki đáp.
- Được, thế hẹn tối nay ở Nhà hát Pháp nhé! - và cô ta đi khuất trong tiếng áo sột soạt.
Đến lượt Camerovxki đứng dậy và Vronxki không đợi anh ta đi đó giơ tay ra bắt và sang phòng tắm... Trong khi chàng rửa mặt, Pet'rixki kể lại vắn tắt tình cảnh của mình, nhất là nó đó thay đổi ra sao kể từ khi Vronxki đi. Anh hết sạch cả tiền. Ông bố nói là sẽ không cho tiền và không trả nợ cho anh. Một trong số thợ may quần áo cho anh đó định cho anh vào tù, một người khác cũng dọa sẽ trình bắt anh. Ông đại tá cảnh cáo nếu những chuyện tai tiếng xấu xa ấy không chấm dứt thì anh sẽ phải rời bỏ trung đoàn. Nữ nam tước làm anh chán đến cực độ, đặc biệt là bất cứ lúc nào cũng muốn biếu anh tiền; nhưng còn một người đàn bà khác mà anh muốn giới thiệu cho Vronxki biết: cậu biết không, một thiếu phụ kỳ diệu, kiều diễm, theo kiểu phương Đông nghiêm nghị, "loại" 2 nô lệ Rêbecca 3. Anh còn cói nhau với Beckôsep và muốn cử người làm chứng đến gặp hắn 4.
Nhưng tất nhiên không xảy ra việc gì cả. Tóm lại, mọi việc đều tốt đẹp vô cùng và rất vui vẻ. Rồi không để bạn kịp có thời giờ ngẫm nghĩ sâu về tình hình đó, Pet'rixki bắt đầu kể luôn các thứ tin tức thú vị. Nghe những chuyện thường lệ của Pet'rixki, trong khung cảnh rất quen thuộc của căn nhà chàng ở đó ba năm nay, Vronxki thấy khoan khoái được sống lại cuộc đời vô tư lự ở Peterburg.
- Vô lý! - chàng thốt lên, chân rời khỏi bàn đạp bồn rửa mặt đang phun nước vào cái cổ lực lưỡng và hồng hào. - Vô lý! - chàng nhắc lại khi được biết Lôra đó bỏ Fertingnov để đi với Mileiev. Hắn vẫn ngu ngốc và tự món thế ư? Còn Buzuncov, hắn ra sao rồi?
- À, hắn mới gặp một chuyện, một việc hay tuyệt! - Pet'rixki reo lên. - Cậu đó biết cái thú say mê của hắn là khiêu vũ. Không bao giờ hắn chịu bỏ qua một đêm khiêu vũ nào ở hoàng cung. Hắn đội mũ mới đến dự buổi khiêu vũ lớn. Cậu đó trông thấy những mũ mới rồi chứ? Đẹp lắm, nhẹ lắm... Thế là hắn đến đó... Này, nghe nhé!
- Mình nghe đây, mình vẫn nghe đây mà, - Vronxki đáp và lau mình bằng khăn tay mềm.
- Một bà đại công tước và viên đại sứ chợt đi qua, và khốn khổ cho hắn, câu chuyện họ đang nói lại đúng vào chuyện mốt mũ mới. Bà đại công tước muốn tìm một chiếc để dẫn chứng... Bà ta trông thấy ông bạn của chúng ta (Pet'rixki bắt chước người bạn, đứng thẳng, mũ đội trên đầu). Bà ta bảo hắn đưa mũ... Hắn không nhúc nhích. Thế là nghĩa thế nào? Mọi người nháy mắt, gật đầu, ra hiệu với hắn. Hắn không động đậy như người chết rồi. Cậu có biết thế nào không? Thế là có một anh chàng... Mình không nhớ tên anh ta là gì nữa... định đến lấy mũ của hắn... hắn không cho! Hắn tự tay bỏ mũ ra và đưa cho bà đại công tước. "Chiếc mũ mới đây", bà đại công tước nói. Và lật ngược mũ... Trong mũ liền rơi ra một quả lê với bao nhiêu là kẹo, đến hai lạng kẹo! Thì ra anh bạn thân mến đó đó để dành tích trữ đấy!
Vronxki phá lên cười. Hồi lâu sau, hai người đó nói sang chuyện khác, chàng vẫn còn cười khi nghĩ đến chiếc mũ, tiếng cười lành mạnh để lộ cả hàm răng khỏe mạnh và đều đặn.
Sau khi nghe hết các tin tức, Vronxki bảo người hầu phòng giúp một tay mặc quân phục và đi trình diện cấp trên. Chàng định sau đó sẽ tạt qua nhà ông anh, đến nhà Betxi, và đi thăm một vài nơi để thâm nhập cái giới mà Carenin năng lúi tới. Như mọi lần ở Peterburg, chàng ra khỏi nhà để rất khuya mới trở về.
Chú thích:
1. Digan là một dân tộc lưu động có ở hầu khắp các nước châu Âu. ở đây ý Vronxki muốn nói là chàng ưa tự do phóng khoáng.
2. "Genre" (tiếng Pháp trong nguyên bản).
3. Nô lệ Rêbecca: một nhân vật phụ nữ trong chuyện "Aivanho" của Wontơ Scott, tượng trưng cho sắc đẹp kiểu Á đông.
4. Ý nói người làm chứng đến để thách thức đấu gươm hay đấu súng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét