Chủ Nhật, 15 tháng 12, 2024
Lê Đạt tư duy về thơ
Người thơ ấy đã thiên di về một miền xa xôi và vĩnh cửu, sau mọi nỗ lực cách tân thơ và chủ trương tự do cho văn học. Thành bại đến đâu và vì sao - chỉ có lịch sử mới thấu hiểu và trả lời một cách công minh nhất. Tôi - kẻ hậu sinh trộm biết Lê Đạt chẳng thể nào thoát được kiếp văn nhân. Ngay từ thuở ông “biết nghĩ”, biết viết thơ, thân hữu của ông đã thấy ở ông lộ ra những dấu hiệu của bi kịch.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Chưa qua giông bão đã là ngày xưa
Chưa qua giông bão đã là ngày xưa! Nặng lòng một chuyến ra đi/ Nửa vì bệnh sĩ, nửa vì áo cơm/ Ồn ào mà vẫn cô đơn/ Sang Tây chẳng thấy vui...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
-
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét