Thứ Hai, 4 tháng 11, 2024
Trường thơ loạn qua thẩm mỹ quan Dionysos
Trường thơ loạn qua
“Trường Thơ Loạn” – hiện tượng thơ đáng chú ý giai đoạn 1932-1945 – có những đại diện tiêu biểu: Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên,… Trường Thơ Loạn đóng góp thúc đẩy quan niệm thẩm mỹ thơ ca tiền chiến, ảnh hưởng nhứt định một số nhà thơ về sau. Hiện tượng thơ ca này vốn được quan tâm nghiên cứu từ lâu. Nhưng với quan niệm thẩm mỹ Dionysos, bài viết kiến giải thể tính Trường Thơ Loạn trên nền tảng “triết lý bi kịch” của Friedrich Nietzsche. Vận động tương quan thẩm mỹ Apollo-Dionysos giúp nhìn nhận rõ hơn quá trình phát triển thơ ca giai đoạn này. Hơn thế, việc định vị Trường Thơ Loạn còn có thể khai mở phần nào thực tiễn dịch chuyển tri thức giữa phương Tây và Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Mười bảy và những cơn mưa đầu hạ
Mười bảy và những cơn mưa đầu hạ Tiếng thầy giảng chồng lên tiếng mưa, cứ êm êm và nhạt nhòa. Buổi đầu ở một lớp học thêm mới nên Việt Anh...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét