Thứ Hai, 30 tháng 12, 2024
Sài Gòn, chuyện đời của phố tập 2
“Anh thách đố đô thị để đấu tranh.
Tuy nhiên, thời điểm đầu thập niên 1960 là lúc người dân chán
ngán chế độ gia đình trị và đàn áp Phật giáo mạnh mẽ của Tổng thống Ngô Đình Diệm.
Người dân nhanh chóng liên tưởng đến hình tượng hai nữ anh hùng Trưng Trắc và
Trưng Nhị trên bức tượng được tạc theo nguyên mẫu của bà Trần Lệ Xuân, phu nhân
của cố vấn Ngô Đình Nhu và ái nữ là Ngô Đình Lệ Thủy. Thực hư chuyện này ra sao
không rõ nhưng cũng có dư luận cho tác giả bức tượng là “họa sĩ cung đình”
(theo H.H.U). Dư âm cái nhìn này thể hiện trong bài thơ của Đông Hồ đăng trên một
tờ báo năm 1964:
Hình như ngõ hẻm nào trên khắp Sài Gòn, khắp nước Việt hay
trên thế giới này đều có những câu chuyện đáng nhớ như vậy. Khi kể lại cho nhau
nghe, bạn bè tôi bảo nhau rằng dường như đó là những ký ức đẹp nhất ở một đoạn
đời đẹp nhất. Không ai biết người dân khu ông Tạ xưa kia có bao nhiêu phần trăm
người ra sống ở nước ngoài, nhưng con số đó không ít. Nên đối với đám bạn xưa ở
đây, lâu lâu họ lại nhắc những câu chuyện cũ trong mailgroup lớp xưa. Những cái
tên Cổng Bom, ngõ Hàng Dầu, khu Cấp Tiến, ngõ chùa Khuông Việt... của một thời
thơ trẻ hồn nhiên.
Tưởng cam số phận cho xong một kiếp, nhưng cũng không được với căn quả. Đã không được ban bố ân huệ nào, bỗng từ mấy tháng nay bị ốp lương hưu, khổ chưa? Chỉ tháng 10-1967, còn lãnh 3.451 đồng mỗi tháng, không chỉ đủ khỏi lo mỗi ngày một cữ lót lòng cho gia đình mỗi sáng. Nhưng từ tháng 11-1967, sở kho bạc ra lịnh chận lại mỗi tháng 670 đồng (có cấp biên lai đàng hoàng), làm vậy để bắt buộc tôi phải trả số thuế lợi tức còn thiếu năm 1963. Về số thuế này, khi còn làm việc, năm 1964, tôi biết trước, có đến kho bạc hỏi trả, được trả lời: “Về đi, sau sẽ hay”. Đến chừng tôi thôi việc, có tháng phải bán từng món ưa thích để ăn, khi ấy, năm 1965, lại thúc thuế dữ dội. Tôi làm đơn xin miễn, đơn bị bất (bác?). Tôi đến kho bạc Gia Định xin vào ngồi tù trừ nợ kiểu giam-thâu cũ, trả lời không có luật như vậy, nhưng sẽ bị ốp hưu bổng. Rồi có thiệt. Xin hỏi:
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Đọc lại "Xem đêm" của Phùng Cung
Đọc lại "Xem đêm" của Phùng Cung Nghệ thuật thi ca của Phùng Cung, trong Xem đêm thật tài tình. Có thể nhận định một cách ngắn g...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét