Thứ Bảy, 30 tháng 10, 2021
Đi tìm hoa hậu trong tiểu thuyết Việt Nam thời chiến tranh
Đi tìm hoa hậu trong tiểu thuyết
Văn chương đồng nghĩa với cái đẹp, đó là cái đẹp trong nghệ
thuật ngôn từ, cái đẹp trong tư tưởng tình cảm, nhan sắc con người và cái đẹp
trong thiên nhiên, đồ vật… Cái đẹp trong văn chương cũng mang tính quan niệm,
các nhà văn cách mạng thời chiến tranh thường coi trọng cái đẹp nội dung hơn
hình thức. Một phụ nữ lý tưởng phải là một chiến sĩ dũng cảm trong chiến đấu, cần
cù trong lao động, chân lấm tay bùn, áo quần giản dị. Nhiều nhà văn ngại miêu tả
các nhân vật nữ có ngoại hình đẹp kiêu sa, sắc nước hương trời, vì sợ nhân vật
bị đánh giá là “tiểu tư sản, quý tộc” xa rời lao động, còn tác giả bị quy là
theo quan điểm “vị nghệ thuật”. Nói như vậy để thấy rằng việc đi tìm Hoa hậu
trong tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời chiến tranh là khó lắm
thay!
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bùi Việt Phương và những vần thơ lạ từ miền núi Bùi Việt Phương thuộc thế hệ 8X. Phương sinh ra và lớn lên ở miền núi, học xong khoa Ngữ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét