Chiều biển lặng
"Chiều biển lặng" là tập thơ thứ tư của Phạm Dạ Thủy do
Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành năm 2002 sau các tập Biển xanh không bình yên
(1997) Gửi người chiêm bao (1999) Bóng lá (2001). Người đọc đã từng quen với
thơ chị qua các tập trước ghi nhận một sự cố gắng đáng quý của tác giả. Thơ Phạm
Dạ Thủy là thơ của một người đã từng trải bao vui buồn đắng cay của cuộc sống
nhiều khi rất bình thường- đã vào thơ chị xoáy sâu vào tâm hồn ta:
Có
một lời như thế đã xa xôi
Tôi
chờ đợi suốt một thời thiếu nữ
(Nỗi đợi tuổi mười lăm)
Đó là lời hứa:
“Ráng học giỏi anh sẽ mua cho em một chiếc vòng”.
Có thể người ấy quên:
Ngày tháng nhạt nhòa chôn vùi lời hứa cũ
Nhưng với chị:
Người thì quên mà tôi chẳng hề quên
Bởi vì tuổi mười lăm của chị tội nghiệp biết chừng nào! “Nghèo xơ xác” đến không dám mơ chiếc vòng đồi mồi là thứ hàng rẻ tiền mà nhiều cô gái đã có được.
Có thể đó chưa phải tình yêu cũng có thể đó là tình yêu của tuổi học trò không thể nào quên được. Theo tôi mảng thơ tình yêu là mảng thơ hay nhất của chị một cô gái đã yêu đã hạnh phúc và nhiều lúc đã thất vọng đã đau khổ.Tình yêu có nhiều cung bậc sắc thái; ở đây không phải là tình yêu của thời e ấp vụng dại mà chính là tình yêu của một thời đã yêu đã đau đớn…ở cái tuổi không còn trẻ nữa:
Để rồi chờ đợi rồi mong nhớ
Ngóng một phương trời xa rất xa
Để rồi dằn vặt rồi đau khổ
Chạm bóng thời gian úa cỏ già
(Khúc hát trái tim)
Ngỡ xa một nhánh sông gầy
Ngỡ cô đơn với vòng tay lạnh buồn
Nào ngờ chút nắng hoàng hôn
Rực hồng sưởi trái tim hờn dỗi xưa
(Tình đầu)
Em đếm tuổi cây đời thao thiết lắm
Nghe già nua trên từng phiến lá buồn
(Muộn)
Thơ không dối được lòng mình càng không dối được người đọc. Mặc dù chị có một số bài thơ tình yêu “viên mãn” “tròn trịa”… tặng người yêu thương nhất của mình những bài thơ về tình yêu trắc trở vẫn là những bài gây ấn tượng mạnh trong người đọc. Trong tập này có hai bài thơ viết về mẹ. Đoản khúc xanh là bài thơ tự do không vần một bài thơ “văn xuôi” mà đọc lên ta vẫn thấy ngọt ngào sâu lắng. Nhớ những xuân xưa là một hoài niệm xót xa về mẹ người đàn bà suốt đời hy sinh cho con cho chồng lấy hạnh phúc của con làm hạnh phúc của mình:
Ngày qua ngày năm lại qua năm
Lưng áo mẹ bạc màu sương muối….
Rồi mẹ đi về phía hoàng hôn
Rồi mẹ trôi về phía trời đêm…
Có lẽ trong tập "Chiều biển lặng" có một bài thơ lạ không đi với sắc thái chung của toàn tập là niềm tin yêu là sự khẳng định. Đó là bài Về một người điên. Chị miêu tả hiện thực nhìn bên ngoài có vẻ khách quan:
Bước thấp bước cao
Chị khóc cười với bóng
Đi giữa ban ngày
Mà hồn tối như đêm
Nhưng rồi chỉ với ba câu cuối bài nói về mình chị đã mở ra một thế giới tâm hồn hoàn toàn khác:
Tôi còn chút bình yên
Bỗng hóa chênh vênh
Trước bão giông đời chị…
Chính sự chông chênh trong bước đi của cô gái điên và sự “chênh vênh” hụt hẫng của tác giả đã làm nên cái hay của bài thơ làm nên tính nhân văn sâu sắc của nó. Như tôi đã viết trong phần trên Phạm Dạ Thủy đã có nhiều tìm tòi đổi mới cách diễn đạt thể hiện trong thơ mình. Từ sự khắc ghi các chi tiết sử dụng ngôn từ cấu trúc câu thơ bài thơ… đến việc phá vỡ khuôn khổ có sẵn tác giả đã cho thơ mình tạo ấn tượng hiệu quả với người đọc:
Thì tàu cứ lắc lư đi cứ chòng chành như thế…
Tôi chẳng hờn đâu…
Tàu cứ lắc lư đi đời đã vốn thế rồi
(Nỗi đợi tuổi mười lăm)
Đó là lời hứa:
“Ráng học giỏi anh sẽ mua cho em một chiếc vòng”.
Có thể người ấy quên:
Ngày tháng nhạt nhòa chôn vùi lời hứa cũ
Nhưng với chị:
Người thì quên mà tôi chẳng hề quên
Bởi vì tuổi mười lăm của chị tội nghiệp biết chừng nào! “Nghèo xơ xác” đến không dám mơ chiếc vòng đồi mồi là thứ hàng rẻ tiền mà nhiều cô gái đã có được.
Có thể đó chưa phải tình yêu cũng có thể đó là tình yêu của tuổi học trò không thể nào quên được. Theo tôi mảng thơ tình yêu là mảng thơ hay nhất của chị một cô gái đã yêu đã hạnh phúc và nhiều lúc đã thất vọng đã đau khổ.Tình yêu có nhiều cung bậc sắc thái; ở đây không phải là tình yêu của thời e ấp vụng dại mà chính là tình yêu của một thời đã yêu đã đau đớn…ở cái tuổi không còn trẻ nữa:
Để rồi chờ đợi rồi mong nhớ
Ngóng một phương trời xa rất xa
Để rồi dằn vặt rồi đau khổ
Chạm bóng thời gian úa cỏ già
(Khúc hát trái tim)
Ngỡ xa một nhánh sông gầy
Ngỡ cô đơn với vòng tay lạnh buồn
Nào ngờ chút nắng hoàng hôn
Rực hồng sưởi trái tim hờn dỗi xưa
(Tình đầu)
Em đếm tuổi cây đời thao thiết lắm
Nghe già nua trên từng phiến lá buồn
(Muộn)
Thơ không dối được lòng mình càng không dối được người đọc. Mặc dù chị có một số bài thơ tình yêu “viên mãn” “tròn trịa”… tặng người yêu thương nhất của mình những bài thơ về tình yêu trắc trở vẫn là những bài gây ấn tượng mạnh trong người đọc. Trong tập này có hai bài thơ viết về mẹ. Đoản khúc xanh là bài thơ tự do không vần một bài thơ “văn xuôi” mà đọc lên ta vẫn thấy ngọt ngào sâu lắng. Nhớ những xuân xưa là một hoài niệm xót xa về mẹ người đàn bà suốt đời hy sinh cho con cho chồng lấy hạnh phúc của con làm hạnh phúc của mình:
Ngày qua ngày năm lại qua năm
Lưng áo mẹ bạc màu sương muối….
Rồi mẹ đi về phía hoàng hôn
Rồi mẹ trôi về phía trời đêm…
Có lẽ trong tập "Chiều biển lặng" có một bài thơ lạ không đi với sắc thái chung của toàn tập là niềm tin yêu là sự khẳng định. Đó là bài Về một người điên. Chị miêu tả hiện thực nhìn bên ngoài có vẻ khách quan:
Bước thấp bước cao
Chị khóc cười với bóng
Đi giữa ban ngày
Mà hồn tối như đêm
Nhưng rồi chỉ với ba câu cuối bài nói về mình chị đã mở ra một thế giới tâm hồn hoàn toàn khác:
Tôi còn chút bình yên
Bỗng hóa chênh vênh
Trước bão giông đời chị…
Chính sự chông chênh trong bước đi của cô gái điên và sự “chênh vênh” hụt hẫng của tác giả đã làm nên cái hay của bài thơ làm nên tính nhân văn sâu sắc của nó. Như tôi đã viết trong phần trên Phạm Dạ Thủy đã có nhiều tìm tòi đổi mới cách diễn đạt thể hiện trong thơ mình. Từ sự khắc ghi các chi tiết sử dụng ngôn từ cấu trúc câu thơ bài thơ… đến việc phá vỡ khuôn khổ có sẵn tác giả đã cho thơ mình tạo ấn tượng hiệu quả với người đọc:
Thì tàu cứ lắc lư đi cứ chòng chành như thế…
Tôi chẳng hờn đâu…
Tàu cứ lắc lư đi đời đã vốn thế rồi
Tôi chẳng sợ đâu…
(Nói với con tàu)
Em biết anh cũng như em thôi
Vờ quên đấy nhưng lòng rưng rức nhớ
Mai mốt đây mình phải xa rồi
Yêu không trọn thì đành mắc nợ
Khoảng cách chúng mình không quá tầm tay
Sao với hoài với hoài không tới
(Nói với một người)
Con người ấy với tôi là tất cả
(Nói với con tàu)
Em biết anh cũng như em thôi
Vờ quên đấy nhưng lòng rưng rức nhớ
Mai mốt đây mình phải xa rồi
Yêu không trọn thì đành mắc nợ
Khoảng cách chúng mình không quá tầm tay
Sao với hoài với hoài không tới
(Nói với một người)
Con người ấy với tôi là tất cả
Của một thời nông nổi hóa u mê…
(Ngôi nhà ấy)
Nếu có gì cần nói thêm về "Chiều biển lặng" đấy là sắc thái buồn đau xót xa… bàng bạc trong một số bài đã hạn chế sự bay lên của thơ. Cuộc sống đang đổi mới đang dồn dập những sự kiện khiến cho người làm thơ không thể tự hạn chế mình trong quá khứ và kỷ niệm.
(Ngôi nhà ấy)
Nếu có gì cần nói thêm về "Chiều biển lặng" đấy là sắc thái buồn đau xót xa… bàng bạc trong một số bài đã hạn chế sự bay lên của thơ. Cuộc sống đang đổi mới đang dồn dập những sự kiện khiến cho người làm thơ không thể tự hạn chế mình trong quá khứ và kỷ niệm.
Mong Phạm Dạ Thủy có sức đột phá mới mở rộng không gian thơ của
mình trong những tập thơ sau.
Nha
Trang 2-2003
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét