Thứ Năm, 27 tháng 5, 2021
Lý thuyết biểu tượng - Những khả dụng khi tiếp cận tác phẩn văn học
Lý thuyết biểu tượng - Những khả dụng
Những tác phẩm được giảng dạy trong chương trình phổ thông
thường ngắn gọn, dễ tiếp nhận, khi sử dụng lý thuyết biểu tượng để giải mã sẽ
giúp học sinh có cách nhìn sâu hơn, mới mẻ hơn. Ngoài cách mà chúng ta vẫn thường
áp dụng khi phân tích một tác phẩm văn học như tìm hiểu tiểu sử tác giả, hoàn cảnh
ra đời tác phẩm, bổ dọc hay phân đoạn để làm rõ về hình ảnh, ngôn ngữ… rồi nêu
bật lên ý nghĩa; cách tiếp cận từ lý thuyết biểu tượng xuyên suốt không chỉ
không gian, thời gian mà còn bồi đắp những hiểu biết về văn hóa, vốn tri thức
liên thông với các ngành khác… bởi “biểu tượng không bao giờ thuộc vào một mặt
cắt đồng đại của văn hóa, nó bao giờ cũng xuyên qua mặt cắt đó bằng chiều dọc,
đi từ quá khứ đến suốt tương lai” (1).
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét