Thứ Ba, 18 tháng 6, 2024
Tản văn của Nguyễn Hữu Quý: Đừng ác khẩu để gieo mầm thiện
Tản văn của Nguyễn Hữu Quý:
Từ ngày xưa, ông cha ta đã rất quan tâm đến việc nói năng. Là
người Việt, chắc ít người không biết câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.
Phát ngôn là một biểu hiện quan trọng của nhân cách và trí tuệ con người. Bởi
thế, ông cha ta căn dặn: “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa
lòng nhau” và quá thấu hiểu tác hại khôn lường của ác khẩu: “Lời nói
đọi máu”.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Về Nhà văn Khái Hưng
Về Nhà văn Khái Hưng Khái Hưng tên thật là Trần Giư, nhưng ông thêm chữ Khánh thành Trần Khánh Giư để giống vị tướng Trần Khánh Dư đời Trầ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét