Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014

Tạ Ký, thể phách và tinh anh

Vần thơ T Ký

T Ký sinh năm 1928 (Mu Thìn) ti làng Trung Phước, huyn Quế Sơn, tnh Qung Nam.  Làng Trung Phước nm trên hu ngn con sông Thu Bn, là mt vùng có nhiu núi non, t đây càng tiến v phía tây thì càng đi vào vùng thượng du.  Phong cnh vùng này hu tình, đi núi quê anh là nơi Bùi Giáng đã đi chăn dê, hai chàng thi sĩ đt Qung xut thân cùng mt làng, thm chí nhà cùng mt xóm vi nhau.

Làm thơ t thu còn hc tiu hc cho mãi đến nhng năm cui ca đi mình, cuc đi ca T Ký gn lin vi thơ, cũng như vi vic dy hc.  Năm 1970 ông xut bn tp thơ Su Li, đã đot gii thơ ca VNCH sau đó.  Tp thơ th nhì Cô Đơn Còn Mãi ra đi năm 1973.  T 1975, ông đi tù ci to trong hai năm, đã làm nhiu thơ trong tù, rt tiếc hin ch còn mt s ít trong trí nh ca các bn đng tù.
Cui năm 1978 T Ký t Sài Gòn đi v sng An Giang, và đã qua đi trong cô đc ti đây vào tháng Ba năm 1979 Hai mươi hai năm sau, vào ngày 5 tháng Tư năm 2001, gia đình và bn bè đã di m ông t Ch Mi, An Giang v ci táng ti nghĩa trang Gò Dưa, Th Đc, bên cnh m phn ca Bùi Giáng, vi ước mong đt đ tr li ch nm và ch đng xng đáng cho ông, trong cuc đi cũng như trong lòng người.

Thi sĩ Tạ Ký
Từ Hội Đạp thanh
Một vó câu từ hội Đạp thanh
Làm đau luôn cả khách biên đình
Bên cầu tơ liễu duyên e ấp
Giữa chốn ba quân nhạc rập rình
Vườn Thúy mở ra trang lệ sử
Châu Thai khép lại chuyện u tình
Bình rơi trâm gãy còn chi nữa
Vời bãi sông Tiền nấm cỏ xanh

Nhớ thêm
Em có về trong khói thuốc say?
Em có về trong ly rượu đầy?
Em có về trong thương với nhớ?
Em có về trong mộng đêm nay?
Em đâu về vì em quên anh!
Em đâu về hoang vu kinh thành..
Tại em nên thức nhiều đêm trắng,
Khói thuốc che mờ mái tóc xanh
Anh đi tìm em qua cánh chim,
Anh đi tìm em qua bao đêm,
Cánh chim đã lướt theo chiều gió,
Hơi rượu càng làm anh nhớ them.

Hay như bốn câu này, nhạc sĩ
Y Vân đã mượn tứ thơ để phát triển và soạn bài hát “ Buồn” nổi tiếng.

Sầu ở lại
“…Đời lỡ nhúng sầu bên cốc rượu,
Mượn vui bè bạn sống qua ngày,
Đoạn trường hơn cả thân ca kỹ
Cơm áo làm nên chuyện nước mây…
Năm cùng tháng tận đời hoang vắng
Bên quán ngờ đâu gặp lại mày
Gọi để mừng nhau khi hội ngộ
Thì xin hãy cạn chục ly đầy
Quàng vai tìm chút dư hương cũ
Nhắc đến hàng trăm chuyện đổi thay…
Nhắc đến những thằng… nay đã chết
Những thằng đang sống kiếp trâu cày
Bạn ơi, nước mắt minh tuôn đấy…
Ngồi nhậu bên đường…ta khóc đây…. “

Và hai câu thơ gần như là thơ tuyệt mệnh, khắc trên bia mộ do thân hữu và gia đình lập:
“Thân cát bụi chẳng còn chi nuối tiếc
Nhưng lòng riêng khao khát chút tình thương…”  

Theo Thai 's Blog

T KÝ, THÊ PHÁCH VÀ TINH ANH
Phạm Phú Minh
T Ký sinh năm 1928, đến năm 1945 có th coi anh va vào tui thanh niên. Mt s thanh niên thuc thế h 1945, trong cuc kháng chiến chng Pháp phi đi din vi hai chn la. Nếu vùng “t do” tc vùng Vit Minh kim soát thì li vi kháng chiến hay là “nhy đn” đ v vùng quc gia; hoc đang vùng quc gia cũng có mt s nhp nhm thoát ly v vùng kháng chiến. T sau 1950, khi phía cng sn bt đu chương trình ci cách rung đt và đu t thì phong trào v thành ph ngày càng nhiu.
Tháng Sáu năm 1952, T Ký cùng Lê Trng Nguyn, Nguyn Sum, Nguyn Viết Tường “nhy” vào đn Xuân Đài, thuc Gò Ni, ph Đin Bàn, tnh Qung Nam, sau khi li qua con sông Thu Bn nhánh phía nam, nước rt cn vào mùa hè. T đó các anh được đưa dn v Đà Nng, và sau mt thi gian làm th tc an ninh vi ty Công An và phòng nhì Pháp, tt c được gia nhp vào cuc sng bình thường ca vùng quc gia. Nhưng trước khi hi nhp hn vào đi sng mi, c đám b phòng nhì Pháp bt tr li, và chuyn này có th là mt giai thoi vui vui, nên m mt du ngoc đ k li. Nhc sĩ Lê Trng Nguyn khi v có mang theo mình mt cây đàn ghi-ta Ý mà anh rt quý, và khi khai phòng nhì Pháp bng cách thế nào đ qua sông Thu Bn, anh đã dùng ch Pháp nager (li bơi). Đám phòng nhì xem li h sơ thì thy có điu không n: li bơi qua sông thì làm sao đem cây đàn theo? Thế là c bn b bt li cho đến khi làm sáng t chuyến vượt sông ch là mt cuc li b qua mt dòng nước rt cn.
Thi by gi, đi vi mt thanh niên, vic b vùng này vượt qua vùng khác là mt chuyn rt trng đi. Chế đ thay đi, chí hướng thay đi, tương lai thay đi. Chuyến ra đi y ca T Ký càng trng đi vì anh ch đi có mt mình, tt c người thân và gia đình li bên kia hết. Va chm vào đi đã làm li tt c t con s không, t hai bàn tay trng. Điu này nh hưởng không nh lên sáng tác ca anh, có th là khi đim mi cho toàn b thi ca ca anh. Mc dù T Ký làm thơ rt sm, t đu thp niên 40 thi còn hc tiu hc, tt c thơ ca anh mà chúng ta được biết hôm nay đu là thơ làm t khi đim mi y. Anh là ni dài âm hưởng thi ca tin chiến, mà Huy Cn và Nguyn Bính có l là hai nhà thơ nh hưởng anh nhiu nht. Tính cht lãng mn ca nhng chuyến giang h thi trước nay chính anh đã thc hin đ xoay chuyn đi mình. Và ni nh, ni đau ca chia ly, xa cách vi m già, vi làng mc – nhng ni nim đã tr thành c đin trong thơ ca ca chúng ta mt thi – hn khá rõ nét trong thơ anh trong nhng năm đu v thành.
Và dĩ nhiên tình yêu. Tình yêu không chiếm mt t l đáng k trong thơ T Ký, không có nét say mê đm đui ca tui tr mà luôn luôn nhum v ngn ng như chm vào mt mc cm. Đó không phi là nhng li giao tình ca tui hai mươi, lúc “tình xanh không lo s,” mà ca năm, mười năm sau đó, khi “tôi chín chn như thy th già vượt bin, đc mây sao tìm hướng ca phong ba, mùa l xuân mà ngày cũng sp tà.” Vào tui hai mươi T Ký có làm thơ tình không? Chc chn là phi có dù không còn li mt du vết nào, nhưng nhng bài thơ tình ca anh mà chúng ta đang có là nhng ly rượu lâu năm, rt thm, rt đượm, nhưng không còn màu xanh lung linh ngan ngát ca bui tâm hn mi m.
Thơ tâm s vi bn bè thì nhiu. Tâm tình chính yếu ca anh có lưu tư v đt nước, v cuc đi, v vai trò ca la tui mình. Nói vi người đng hi đng thuyn là tin nht. Chuyến v thành va như mt v t nn chính tr va là mt chuyến đi tìm mt lý tưởng mi. Nhưng cái chính nghĩa quc gia còn m nht bên cnh s hin din ca quân đi vin chinh Pháp có l chưa đáp ng được, chưa c bin minh na, cho quyết đnh đi đi ca chàng thanh niên. bên kia, bc màn bc bi ca đu t và kim soát tư tưởng bt đu buông xung làm ti đi s trong sáng ca nhng năm đu kháng chiến, hàng lot người đã quyết đnh thoát đi. Nhưng khát vng ca nhng tâm hn nng lý tưởng thì chc chn s ít nhiu b ht hng vi bên này. Đó là ni kh ca lp người như T Ký.
Và ni kh y s kéo dài theo đi sng, theo thi cuc, vi đt nước chia đôi, vi chế đ mi min Nam, ri vi cuc chiến ngày càng nhn chìm mi hy vng xây dng mt đi sng no đ và t do dân ch mong ước. T Ký là mt tng hp đin hình ca mt mu loi đi sng ca min Nam. Ưu tư, bt mãn vi rt nhiu cm giác bt lc, nhưng vn làm vic, vn sng, thm chí vui chơi vi cuc sng, kết giao, nhu nht, sáng tác… cho đến ngày min Nam sp đ.
Trong bui hp mt ca Hi Thơ Tài T hi tháng Chín năm ngoái (2000) ti qun Cam, mt người không quen đến gp tôi. Người y là nhà thơ Đm Thch, kéo tôi ra mt nơi, đưa cho tôi coi bc thư ca Đynh Trm Ca viết t Sài Gòn, trong đó có mt đon nhc đến tên tôi, nhưng v chuyn mt người khác: anh T Ký. Đon y như sau:
M
i đây tôi có gp Cung Tích Bin đ nói chuyn m anh T Ch Mi An Giang có người cho biết gn như mt du, nếu không có ai lo di di. CT Bin bo s báo Tường Linh và anh em khác đ lo nhưng ri… cũng ch nói chơi cho vui!… Không biết Đm Thch có biết T Ký không nh? Đ.Thch hi dùm T.Y.Hòa có biết ai là thân nhân ông T Ký còn sng M hay Sài Gòn đ báo cho h biết nhé! Cũng nên báo cho anh Phm Phú Minh (tc Phm Xuân Đài) vì anh Minh người Qung Nam có khi anh y s có ý kiến gì đó giúp cho nm xương anh T Ký có ch yên n (…).
Đây là mt điu tôi trông đi đã nhiu năm, nó đã đến vi tôi vào mt lúc không ng nht, vì tôi đã không còn hy vng gì vic tìm biết thêm tin tc v anh T Ký. Khong nhng năm đu thp niên 80 khi còn trong tri ci to Thanh Hóa, tôi đã nghe loáng thoáng tin nhng người thăm nuôi nói anh Ký đã mt Long Xuyên, nhưng đến khi tôi được v Sài Gòn thì chuyn đó đã thành chuyn đi xưa, hi đến chng ai biết na. Tôi bun vì anh Ký là mt trong nhng người thân ca tôi, mà đến mt lúc cuc đi xiêu tán đến đ ch trong mt không gian không rng ln lm – Sài Gòn, Long Xuyên – mà hi mãi cũng không biết được nhng ngày cui cùng ca anh đã xy ra như thế nào, m m hin đâu.
Qua đến M thì đôi khi tình c cũng được nghe tin tc v anh, nhưng ch thêm hoang mang. Ít nht anh đã chết ti ba nơi khác nhau là Long Xuyên, Rch Giá và Cà Mau, vì ba nguyên nhân cũng hoàn toàn khác nhau là bnh gan, b công an đánh, và… trúng gió. Nh li nhng ngày thân thiết hi xưa, tôi ch biết mc nim anh trong lòng.
T Ký là mt nhà thơ sáng tác rt sm, ngay t nhng ngày còn ngi ghế nhà trường, và vào gia thp niên 50 thì được nhiu người biết đến khi thơ anh bt đu xut hin trên báo chí Sài Gòn như các t Đi Mi, Văn Ngh Tin Phong v.v… Sau khi b vùng Vit Minh năm 1952 thì anh v Huế đ hc nt nhng năm cui ca bc trung hc trường Khi Đnh. Đu tú tài xong anh vào Sài Gòn năm 1956, theo hc Văn Khoa và Lut. Anh dy văn chương ti trường Petrus Ký, Sài Gòn, t nhng năm cui thp niên 50, có cung cách mt giáo sư – ngh sĩ. Anh vn tiếp tc làm thơ, cui thp niên 60 in tp Su Li, và được trao gii Tng thng VNCH vào đu thp niên 70. Anh có in mt tp thơ th nhì, Cô Đơn Còn Mãi, nhưng có l gn ngày sp đ min Nam nên ít người biết đến. T 1975 anh đi tù ci to vì ti “giáo chc bit phái,” ra khi tù hai năm sau. Năm 1978 anh đi v min Tây, và đã qua đi ti đó vì bnh gan ngày 19 tháng Ba năm 1979. Vic anh T Ký qua đi ti mt nơi xa xôi như thế đã khiến phn ln bà con bn bè không biết rõ v cái chết ca anh, do đó đã có nhiu đn đoán lung tung. Cho mãi đến gn đây nh anh Đynh Trm Ca có lòng tìm kiếm, báo đng, mi vic mi được rõ ràng, như s được trình bày mt phn sau.
T Ký người làng Trung Phước, huyn Quế Sơn, tnh Qung Nam. Làng anh nm trên hu ngn con sông Thu Bn, là mt vùng bt đu có nhiu núi non, t đây càng tiến v phía tây thì càng đi vào vùng thượng du. M than Nông Sơn nm bên kia sông, hơi chếch v phía thượng ngun. Phong cnh vùng này hu tình, đi núi quê anh là nơi Bùi Giáng đã đi chăn dê, hai chàng thi sĩ đt Qung xut thân cùng mt làng, thm chí nhà cùng mt xóm vi nhau.
Khong đu thp niên 40, gia đình anh gi anh vào Qung Ngãi tr hc ngay ti nhà tôi, vì thy tôi thi y đang làm hiu trưởng trường tiu hc ph Bình Sơn. Do y tôi còn quá nh, không có ký c gì v s hin din ca anh trong nhà, ch nh nhà tôi đông đúc vì anh ch em tôi vn đã đông, li thêm mt s hc trò tr hc t Qung Nam vào. Mc dù Qung Nam cũng có nhiu trường hc, bà con hoc bn bè ca gia đình thích gi con cái tr hc vi thy tôi, tuy phi đi xa. Chc h nghĩ được ăn hc nơi mt nhà mô phm thì chc ăn hơn, d “thành người” hơn. Mt người bà con, cùng quê li cùng tr hc mt thi vi T Ký, nhà thơ Tú Lc hin San Jose đã nh li thi xa xưa đó như sau:

Theo bà cô ru
t tôi, thân mu ca T Ký, thì bà hiếm con nên cô dượng tôi đến chùa Non Nước – tc Ngũ Hành Sơn – đ cu t. Sau đó T Ký được sinh ra nên trong thân tc tôi bo T Ký là con cu. Tôi tuy ít tui hơn nhưng là vai anh, anh em cô cu rut. Thu bé, chúng tôi thường qua li chơi vi nhau, đến khi đi hc cũng li hc chung mt trường, trường làng. Trong my mươi hc trò nhà quê, T Ký hc gii nht.
Nhng năm cùng nhau hc trường Bình Sơn, Qung Ngãi, T Ký đã thích thơ. Mt tp v đóng bng giy manh, T Ký v vi ngoài bìa trông cũng khá “hoa lá cành” và nn nót hai ch “Vườn Thơ” bng bút chì màu. Tp này, T Ký dùng chép nhng bài thơ ưa thích. Tôi còn nh bài “Ch tết min quê” ca Đoàn Văn C được chép trang nht. Mt tp v khác là nhng bài thơ ca T Ký sáng tác tên là T Tp Tò. Rt tiếc tôi không còn nh được bài nào.
Ngoài s thích thơ, T Ký cũng rt ưa đá bóng. Đc “Đi Ban Quê” (hình như là ca Thanh Tnh) trong tp Truyn Bá Quc Ng thi by gi, T Ký thích quá bèn đng ra lp mt đi banh ca lp Nhì đ nh, thi y gi là lp Moyen première année, ly tên là đi Thanh Xuân. Đi thường hay tp dượt vi nhng qu banh tennis xin được ca người ln. T Ký gi “gôn” rt khá, cũng có nhng pha nhào ln đ bt bóng rt ư là “ngon mc.” Đu gi vào cùi tay cũng do nhng pha này mà try tra tùm lum.
… Trong kho
ng thp niên 70, tôi ph trách mc thơ “Ngông” cho nht báo Dân Lun Sài Gòn do anh Thinh Quang làm ch nhim. Mt hôm T Ký đến tìm tôi, anh Thinh Quang bo rng tôi cùng anh Mng Đài và ký gi Hng Thu đi Long An chơi ri. Nghe xong T Ký bèn nói to lên rng: “Tht chán cho cái ‘thng’ anh ca tôi. Ký thit đây mà hng đi chơi, đi làm chi vi my tay… ký gi y!”
T min Trung, T Ký vào Sài Gòn, và như nhiu lp người Qung Nam có hc trước đây đã đến min Nam, “gia nhp” vào đi sng Sài Gòn đi vi h gn như có nghĩa tuyt đi là làm ngh dy hc và viết báo. Phan Khôi, Vương Gia Cn, Phan Ngô, Vũ Ký… đã làm như thế, đến phiên mình T Ký li gia nhp vào cái thế gii ch nghĩa y. Anh dy trường công và vô s trường tư, ri li viết báo, làm thơ, như mt cái nghip đã đnh sn cho mt lp người. Nhưng T Ký không thuc gii m trường tư, cũng không phi mt người hot đng chính tr — mc dù ưu tư chính tr vn là mt nét đc bit ca nhng người t x Qung vào đây, và T Ký cũng không ra ngoài thông l y — anh mang cung cách mt ngh sĩ. Giao du, đàm lun, nhu nht vi bn bè là mt s thích không th thiếu vi anh, và trước 1975, ch Đi được coi là “giang sơn” ca anh vi các bn, mi bui chiu. Chính đám bn bè ghin nhau trong thế gii riêng y ca h đã tô đm thêm nét cá tính ca thy giáo và nhà thơ T Ký. Nhà thơ Hà Thượng Nhân nh li my nét va ngông ngông va cm khái v anh:
T
Ký là mt thi tài. Anh hình như có mt tâm s u ut nào đó, không th nói ra li. Cho nên c quên bng rượu. Ngày nào cũng ung la-de, không phi mt hai chai mà c “két.” Li phi ung ch Đi mi “đã”. Ung đâu ri rt cc cũng phi v ch Đi ung thêm.
Mt bui chiu v nhà, xe tôi chy qua ch Đi. T Ký ra gia đường chn đu xe li. Ri lôi tôi vào quán và đui tài xế v. Tôi ung mt chai ri đnh rút lui. Tn vai tôi ngi xung: “Không được! Anh phi ung mười chai.”
Tôi đang ngi vi Chu T nhà Đng Giao (con r Chu T) thì T Ký đến. Gp tôi anh hung hăng nói ln: “Em phi đánh Phm Thiên Thư.” – “Sao đánh?” – “Vì nó hn.” – “Hn sao?” – “Nó dám viết Đon Trường Vô Thanh.” – Ri T Ký đc: “Th thi vô thanh thng hu thanh.” (Tì Bà Hành) (1). Nó dám cho nó là hơn Nguyn Du. Thơ ca nó đã đi đến đâu mà dám láo vy?”
Có hôm tôi bo T Ký: “Cu dy kiu gì
mà năm, sáu mươi gi mt tun? Ung rượu kiu gì mà hàng ‘két’ mi ti? Cu đnh t t đy à?” T Ký hi li: “B cuc đi đáng sng lm h anh?”
Sau khi đi tù ci to v, trong khung cnh xác xơ ca xã hi sau 75, T Ký vn gp g bn bè, trong nhng quán nhu nghèo nàn hơn, ung nhng th rượu đc hi hơn. Và đến mt ngày năm 1978 anh quyết đnh ra đi v min Tây. Bui ti trước khi đi anh ung rượu vi Võ Hng Lc, mt người bn giáo chc, th l ý đnh y và đc cho Lc bài thơ như sau:
Đ
i l nhúng su bên cc rượu
M
ượn vui bè bn sng qua ngày
Đo
n trường hơn c thân ca k
C
ơm áo làm quên chuyn nước mây
Năm cùng tháng t
n, đi hoang vng
Bên quán ng
đâu li gp my
Quàng vai tìm chút d
ư hương cũ
Nh
c đến hàng trăm chuyn đi thay
Nh
c đến nhng thng nay đã chết
Nh
ng thng đang sng kiếp trâu cày
B
n ơi, nước mt mình tuôn đy
Ng
i nhu bên đường, ta khóc đây.
“Có th chng bao gi tao vi my còn gp li nhau na.” Đó là câu cui cùng trước khi chia tay.
M
y tháng sau, Lc được Tôn Tht Trung Nghĩa cho hay: “T Ký b người ta đp chết Long Xuyên ri. Tôi lp bàn th Ký ti nhà tôi, anh em đến đó tưởng nim.”
Thì ra cái thi cui thp niên 70 thông tin Vit Nam b sai lc ghê tht. Nhng người bn thân thiết nht ca T Ký đang Sài Gòn, thân đến đ lp bàn th th anh, cũng chng biết đích xác v cái chết ca anh. Xã hi Vit Nam lúc by gi khó khăn và b km hãm quá sc, hình như không ai đ sc đi tìm hiu mt s tht nào. S tht v cái chết y, cho đến gn đây, vi s giúp sc ca Đynh Trm Ca mi được sáng t.
Sau khi đc đon thư ca Đynh Trm Ca gi cho Đm Thch trích dn trên đây, tôi đã liên lc vi ĐT Ca, c gng to điu kin đ anh có th tìm hiu tường tn v cái chết ca anh T Ký. Cui tháng Mười năm ngoái tôi nhn được bc thư đu tiên ca anh, đ ngày 16.10.2000, có nhng đon:
T
sau 1975 tôi tr thành người không nhà ca (…) sng lang thang khp mi nơi… Nhng ngày tôi trôi git khp min Tây Nam b và v sng Long Xuyên ba năm. Tôi gp năm gia đình Qung Nam sng gn nhau, trong đó anh Nguyn Quí Trượng, quê Quế Sơn là người cưu mang anh T Ký khi sng và chôn ct nh khi chết. Anh Trượng có k cho tôi nghe mt vài điu v nhng ngày cui đi ca anh T Ký, cũng như đã ghi cho tôi ngày gi anh T Ký qua đi cùng nơi chôn ct nh như sau:
Thi sĩ T
Mt lúc 13 gi, th Hai, ngày 19-3-1979, tc ngày 22 tháng 2 năm K Mùi, ti bnh xá huyn Ch Mi, tnh An Giang, do bnh gan tái phát (t tri giam đem đi đến bnh xá thì chết). An táng ti nh tì Ch Mi (gn sân vn đng).
Nhng người chôn ct và lp m: Anh Nguyn Quí Trượng và người cháu (con ông C Triêm, anh c ca ch Trượng). Cùng giúp vic này có anh Nguyn Tn Hiến, người Duy Xuyên.
Cui tháng 11, tôi li được bc thư th hai ca ĐT Ca, đ ngày 16-11-2000, thư này viết sau khi đi Long Xuyên tìm m T Ký tr v.
Tôi đã đi xung Long Xuyên hôm 11.11. T long Xuyên qua phà đi Ch Mi hơn 30 km, tìm được cháu Nguyn Hoàng Anh (con trai anh C Triêm). Cháu Anh k:
Năm 1975, anh T
Ký đi ci to din sĩ quan bit phái ngành giáo dc thi gian là hai năm. Khi v vn được dy li theo din giáo viên lưu dung. Năm 1978 v con đi vượt biên nên anh b cho thôi vic. Khong ngày rm tháng Chín âm lch thì anh đi xung Ch Mi đ tìm anh C Triêm (ba ca cháu Anh) là bn đng hương ca anh. Trên đường đi anh đã b tên xe ôm đp ngt xu đ cướp tin bc. Tuy vy, nó không lc đến v giày nên anh cũng còn chút đnh. Anh được người gi chòi chăn vt L T (Rch Giá – Long Xuyên) cu sng và hướng dn đường v Ch Mi. Anh đó cho đến ngày 25-12-1978 thì b Công an huyn và xã xét nhà bt anh v ti cư trú bt hp pháp. Khi vào tri anh khai tên là Nguyn Đình Tư quê Bình Đnh (có l cho hp vi mt cái giy nào đó mà anh có trong người). Vì vy mà anh b nghi ng và gi lâu tri. Đến ngày 19-3-79 thì bnh xơ gan c chướng ca anh tái phát nng. Vì cháu anh là người vào ra thăm nuôi sut thi gian anh tri, nên tri nhn tin cho cháu lo tin chích thuc, rút nước trong gan… cho đến trưa thì anh mt. Cháu Anh đã mua quan tài bng g gòn và xin tri khâm lim ri chôn nh tì gn sân vn đng và sau thánh tht Cao Đài.
Tt c các di vt ca T Ký đu được người cháu gi gìn đy đ, trong đó quý nht có l là tp nht ký gm 11 trang anh Ký viết vào nhng tháng cui cùng, mà anh Đynh Trm Ca đã gi cho tôi được mt bn sao photocopy. Tp nht ký có ta đ là “Mt Cuc B Dâu…” bt đu viết vào ngày 14-9-1978, và kết thúc vào 24-12-78, mt ngày trước khi tác gi b bt. Tâm trng mt người vào con đường cùng, bnh hon, bun bã, trm ut nhưng vn hy vng ”Thế nào ri cũng yên. Hết bĩ đến thái, cơ tri là vy. Mình mong nhng người thân thuc khut mt che ch, giúp đ mình qua cơn nguy biến này.”
Nhng dòng chót ca trang 11 ghi ngày 24-12-78:
”H
i Thượng đế! Sut đi con đơn chiếc
Đi lang thang nh
ư lc no Thiên đường!”
Noel qun l ho lánh tht bun. Nhà th nh, người đi l thưa tht. Mình k nim ngày Chúa ra đi bng mt x đế vi phá lu. V nm ng, thy chiêm bao lung tung. Đêm Noel lnh quá.
Ngày hôm sau, 25-12 công an đến bt đi. Gn ba tháng sau, T Ký qua đi. Ba nhu và nhng dòng ch cui cùng ca mt đi tài hoa, vào đêm Giáng sinh 1978.
Mt mt mát ln cho chúng ta là toàn b thơ ca T Ký làm sau 1975, phn ln trong tri ci to, nay đã tht lc. Năm 1978, khi gia đình ca anh đã đi vượt biên, anh gi người cháu là Đ Ngc Anh đến nhà và dn: “Tt c thơ ca bác giu trong chiếc ghế xoay này.” Nhưng ri anh đi bt ng, khi Ngc Anh hay tin đến nhà thì mt s đ đc đã b người ta ly đi, trong đó có chiếc ghế xoay… Âu cũng là s mng.
Thi gian đi tù ci to, T Ký có lúc chung tri vi Lê Đình Điu, Mai Chng, Anh Thành, Trnh Cung. Tháng Ba 2001 va qua, Trnh Cung phi m nm bnh vin Fountain Valley (Qun Cam), tôi đến thăm và anh đã đc cho tôi chép bài thơ duy nht ca T Ký làm trong tri ci to mà anh nh được. Theo Trnh Cung, T Ký làm bài này vào khong năm 1976 ti tri Xuân Lc.
RUI VÀ EM
Ru
i t h tiêu bay lên
Ti
ếng rui lao xao như sóng gn
M
t rui nâu làm nh tóc Tây phương.
Ru
i đu trên giây thép gai như chui ht huyn
Anh t
ng em ngày cưới.
Ru
i đu trên giây thép gai như nhng nt nhc
Giây thép gai k
nhc không đu
Làm sao em hát.
Có b
y én v không phi đ báo tin Xuân
Vì anh bi
ết mùa Xuân đã chết
Có b
y én v tìm rui trên giây thép
Chu
i ht huyn v tan
Anh g
i tên em my ln.
Người th nhì còn nh thơ T Ký trong tri ci to là Anh Thành, nhưng anh ch nh… có ba câu:
Anh đã nh
n được
gói quà ba ký
Quà tuy nh
nhưng ct giây rt k
Nh
ư si tơ tình em đã ct đi anh.
Hơn hai mươi năm qua, vì nm xung mt ch xa xôi khut no trong mt hoàn cnh quá hiu ht, anh hu như b lãng quên bi nhng người tng biết anh, nhng đng nghip, gii nhà văn, nhà báo, hc trò và c bn bè ca anh. Sau khi Đynh Trm Ca “đt vn đ,” ai cũng thy cn phi phc hi ch đng – và ch nm – ca mt người sut đi đã đóng góp công sc ca mình trong vic giáo dc môn quc văn và nht là đóng góp thi tài ca mình vào khu vườn văn ngh Vit Nam. Sau my tháng vn đng ca gia đình, bn bè, bà con trong nước và ngoài nước, cui cùng hài ct ca anh đã được mang v ci táng ti nghĩa trang Gò Dưa, Th Đc, cnh m Bùi Giáng, vào đúng ngày Thanh Minh năm Tân T (5 tháng Tư 2001). Linh hn anh t lâu chc đã tìm thy s yên n, sau khi thoát khi cuc đi vi nhiu bnh hon, su mun, s hãi. Và chúng ta, sau khi đã tìm li được anh, đt anh li vào mt ch tương xng trong cuc đi cũng như trong lòng người, chúng ta cũng thy yên n. Bc tài hoa thường cho đi nhiu hơn là nhn lãnh v phn mình, vy đi, v phía mình, cũng phi biết trân trng phn th phách ln phn tinh anh ca bc tài hoa.
Chú thích:
(1) Th
thi vô thanh thng hu thanh (Lúc y, cái không có tiếng hay hơn cái có tiếng). Tp thơ ca Phm Thiên Thư có nhan đ là “Đon Trường Vô Thanh.” Truyn Kiu ca Nguyn Du nhan đ là “Đon Trường Tân Thanh” (tiếng mi nghĩa là “có” tiếng). Câu thơ trên rút trong bn Tì Bà Hành ca Bch Cư D.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

  Phan Khôi, nhà văn, nhà báo, nhà lý luận xuất sắc Kể từ ngày Phan Khôi nằm xuống (16.01.1959), vào tuổi 72, lặng lẽ với cỗ xe song mã mà...