Thứ Bảy, 30 tháng 10, 2021
Đi tìm hoa hậu trong tiểu thuyết Việt Nam thời chiến tranh
Đi tìm hoa hậu trong tiểu thuyết
Văn chương đồng nghĩa với cái đẹp, đó là cái đẹp trong nghệ
thuật ngôn từ, cái đẹp trong tư tưởng tình cảm, nhan sắc con người và cái đẹp
trong thiên nhiên, đồ vật… Cái đẹp trong văn chương cũng mang tính quan niệm,
các nhà văn cách mạng thời chiến tranh thường coi trọng cái đẹp nội dung hơn
hình thức. Một phụ nữ lý tưởng phải là một chiến sĩ dũng cảm trong chiến đấu, cần
cù trong lao động, chân lấm tay bùn, áo quần giản dị. Nhiều nhà văn ngại miêu tả
các nhân vật nữ có ngoại hình đẹp kiêu sa, sắc nước hương trời, vì sợ nhân vật
bị đánh giá là “tiểu tư sản, quý tộc” xa rời lao động, còn tác giả bị quy là
theo quan điểm “vị nghệ thuật”. Nói như vậy để thấy rằng việc đi tìm Hoa hậu
trong tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời chiến tranh là khó lắm
thay!
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Vận mệnh thơ như con người
Vận mệnh thơ như con người Giai thoại về Đệ nhất Tổ phái Trúc Lâm, Trần Nhân Tông (1258-1308) giảng thiền, trả lời và giải thích cho các môn...

-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Sự tích mặt đất và muôn loài Trái đất ngày xưa không được đẹp như bây giờ, một nửa đất sống, một nửa đất chết. Lúc ấy bề mặt quả đất ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét