Anh Bằng với những tình khúc nổi tiếng
Anh Bằng tên thật là Trần
An Bường, sinh năm 1925 tại thị trấn Điền Hộ thuộc tỉnh Ninh Bình gần ranh giới tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 100 cây số về phía Nam. Ông theo học trung học ở Hà Nội trước khi theo gia đình di cư vào Nam năm 1954 và sinh sống ở Sài Gòn cho đến năm 1975.
Trong thời kỳ 1954 -
1975, nhạc sĩ Anh Bằng rất nổi tiếng với nhiều tác phẩm sáng tác và phổ nhạc. Các tác phẩm như Nếu vắng
anh (phổ từ bài
"Cần thiết" của nhà thơ Nguyên Sa), Hoa học trò (Bây giờ còn nhớ hay không?), Người thợ săn và đàn chim nhỏ... đã được các ca sĩ Tuấn Ngọc, Ngọc Lan, Khánh Ly... thể hiện rất thành công.
Năm 1966, Anh Bằng cùng với hai nhạc sĩ khác là Lê Dinh và Minh Kỳ thành lập một nhóm sáng tác nhạc, ký chung tên là Lê Minh Bằng. Các hoạt động chính của nhóm bao gồm:
- Mở lớp dạy nhạc có tên là "Lớp Nhạc Lê Minh Bằng" tại địa chỉ số 102/8 đường Hai Bà Trưng, Tân Định, Sài Gòn. Ba nhạc sĩ thay phiên nhau giảng dạy về lý thuyết (nhạc lý, ký âm) và thực hành (luyện giọng, xướng âm).
- Thành lập ban nhạc "Sóng Mới", chuyên trình diễn trên đài phát thanh Sài Gòn.
- Cố vấn cho giám đốc hãng đĩa hát Asia là ông Nguyễn Tất Oanh trong việc lựa chọn bài hát và ca sĩ.
- Phụ trách trong việc tổ chức chương trình "Tuyển Lựa Ca Sĩ" được tổ chức hàng tuần ở rạp hát Quốc Thanh, do Đài Phát Thanh Sài Gòn thực hiện.
- Sáng tác, xuất bản, và phổ biến nhiều ca khúc mới dưới nhiều bút hiệu khác nhau: Lê Minh Bằng, Vũ Chương, Mạc Phong Linh, Mai Thiết Lĩnh, Mai Bích Dung, Dạ Ly Vũ, Dạ Cầm, Giang Minh Sơn, Hoàng Minh, Trần An Thanh, Tây Phố, Trúc Ly, Tôn Nữ Thụy Khương, Phương Trà, Huy Cường... Trong đó tác phẩm nổi tiếng nhất có lẽ là Chuyện tình Lan và Điệp.
- Mở lớp dạy nhạc có tên là "Lớp Nhạc Lê Minh Bằng" tại địa chỉ số 102/8 đường Hai Bà Trưng, Tân Định, Sài Gòn. Ba nhạc sĩ thay phiên nhau giảng dạy về lý thuyết (nhạc lý, ký âm) và thực hành (luyện giọng, xướng âm).
- Thành lập ban nhạc "Sóng Mới", chuyên trình diễn trên đài phát thanh Sài Gòn.
- Cố vấn cho giám đốc hãng đĩa hát Asia là ông Nguyễn Tất Oanh trong việc lựa chọn bài hát và ca sĩ.
- Phụ trách trong việc tổ chức chương trình "Tuyển Lựa Ca Sĩ" được tổ chức hàng tuần ở rạp hát Quốc Thanh, do Đài Phát Thanh Sài Gòn thực hiện.
- Sáng tác, xuất bản, và phổ biến nhiều ca khúc mới dưới nhiều bút hiệu khác nhau: Lê Minh Bằng, Vũ Chương, Mạc Phong Linh, Mai Thiết Lĩnh, Mai Bích Dung, Dạ Ly Vũ, Dạ Cầm, Giang Minh Sơn, Hoàng Minh, Trần An Thanh, Tây Phố, Trúc Ly, Tôn Nữ Thụy Khương, Phương Trà, Huy Cường... Trong đó tác phẩm nổi tiếng nhất có lẽ là Chuyện tình Lan và Điệp.
Năm 1975, Anh Bằng cùng
gia đình di tản sang Mỹ ở độ tuổi 50, và vẫn tiếp tục hoạt động âm nhạc với Trung tâm
sản xuất và phát hành băng nhạc cassette Dạ Lan (1981- 1990). Thời gian sau này ông cộng tác với Trung tâm Asia. Thời kỳ tại hải ngoại, ông sáng tác nhiều ca
khúc, đáng kể có Anh còn
nợ em, Căn gác
lưu đày, Chuyện
giàn thiên lý,Khúc thụy
du, Kỳ diệu, Mai tôi đi...
Sau năm 1975, nhạc của
ông bị cấm lưu hành tại Việt Nam, nhưng gần đây một số ca khúc đã được Đàm Vĩnh Hưng, Hồng Ngọc... hát lại.
Có thể nói rằng , bài hát
được mọi người biết đến nhiều nhất là ca khúc "Nỗi lòng người đi"
được Anh Bằng sáng tác khi di cư vào Nam, Tuấn ngọc là người thể hiện
thành công nhất bài này :
Ca sĩ Tuấn Ngọc
Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói tan theo mây chiều
Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ
Ai đứng trông ai ven hồ khua nước trong như ngày xưa
Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tròn đắm say
Đôi tay ngọc ngà dương gian, tình ái em đong thật đầy
Bạn lòng ơi! Ngày ấy tôi mang cây đàn quen sống ca vui bên nàng
Nay khóc tơ duyên lìa tan
Giờ đây biết ngày nào gặp nhau
Biết tìm về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu
Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa giòng đời ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi
Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ
Hôm nay Sài Gòn bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui
Nhưng riêng một người tâm tư sầu vắng đi
trong bùi ngùi
Sài Gòn ơi! Mộng với tay cao hơn trời
Tôi hái hoa tiên cho đời để ước mơ nên đẹp đôi
Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói tan theo mây chiều
Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ
Ai đứng trông ai ven hồ khua nước trong như ngày xưa
Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tròn đắm say
Đôi tay ngọc ngà dương gian, tình ái em đong thật đầy
Bạn lòng ơi! Ngày ấy tôi mang cây đàn quen sống ca vui bên nàng
Nay khóc tơ duyên lìa tan
Giờ đây biết ngày nào gặp nhau
Biết tìm về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu
Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa giòng đời ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi
Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ
Hôm nay Sài Gòn bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui
Nhưng riêng một người tâm tư sầu vắng đi
trong bùi ngùi
Sài Gòn ơi! Mộng với tay cao hơn trời
Tôi hái hoa tiên cho đời để ước mơ nên đẹp đôi
Một
trong ca khúc nổi tiếng sau này được Anh Bằng chuyển thể từ bài thơ Paris của
nhà thơ Nguyên Sa thành nhạc phẩm Mai tôi đi. Khi nghe Nguyễn Hồng Nhung, chúng
ta mới thấy được nỗi buồn và cô đơn của sự chia xa :
Ca sĩ
Nguyễn Hồng Nhung
Mai tôi đi, chắc trời giăng mưa lũ
Mưa thì mưa, chắc tôi không bước vội
Nhưng chẳng thế nào,
Thì cũng sẽ xa nhau,
Mình cũng sẽ xa nhau
Mai tôi đi, chắc rằng Paris khóc,
Nhưng lệ rơi sẽ khô theo tháng ngày
Cho dù cách nào
Thì cũng sẽ xa nhau,
Mình cũng sẽ xa nhau
Mai tôi đi xin đừng nhìn theo, xin đừng đợi chờ
Đời trăm muôn góc phố
Con đường dài thật dài
Thầm mãi có bao nhiêu
Thầm mãi có bao nhiêu
Mai tôi đi, xin đừng gọi tên,
Thêm nhiều muộn phiền
Dù môi kêu đắm đuối
Hay mặn nồng một trời
Cùng đành lòng xa thôi,
Cũng đành lòng xa thôi
Mai tôi đi, chắc dòng sông Seine nhớ
Nhưng dù sao, nhớ nhung rồi sẽ mờ
Muôn vạn u sầu,
Rồi cũng sẽ xa nhau,
Mình cũng sẽ xa nhau
Mai tôi đi, chắc trời giăng mưa lũ
Mưa thì mưa, chắc tôi không bước vội
Nhưng chẳng thế nào,
Thì cũng sẽ xa nhau,
Mình cũng sẽ xa nhau
Mai tôi đi, chắc rằng Paris khóc,
Nhưng lệ rơi sẽ khô theo tháng ngày
Cho dù cách nào
Thì cũng sẽ xa nhau,
Mình cũng sẽ xa nhau
Mai tôi đi xin đừng nhìn theo, xin đừng đợi chờ
Đời trăm muôn góc phố
Con đường dài thật dài
Thầm mãi có bao nhiêu
Thầm mãi có bao nhiêu
Mai tôi đi, xin đừng gọi tên,
Thêm nhiều muộn phiền
Dù môi kêu đắm đuối
Hay mặn nồng một trời
Cùng đành lòng xa thôi,
Cũng đành lòng xa thôi
Mai tôi đi, chắc dòng sông Seine nhớ
Nhưng dù sao, nhớ nhung rồi sẽ mờ
Muôn vạn u sầu,
Rồi cũng sẽ xa nhau,
Mình cũng sẽ xa nhau
Ca
sĩ Hồ Hoàng Yến
Ngày ấy em như hoa sen mang nhiều giáng hiền những khi chiều lên
Ngày ấy em như sương trong nép trên bông hồng, mượt trên cánh nhung
Ngày ấy em như cung tơ cho đời thẫn thờ, cho tôi dệt mơ
Đường khuya tay đan ngón tay ước cho đời ước mơ dài
Nhưng năm tháng vô tình mà lòng người cũng vô tình rồi màu úa thay màu xanh
Người yêu xa bến mộng đò xưa đã sang sông dòng đời trôi mênh mông
Giáng xưa nay xa rồi đường khuya mưa rơi rơi
Phố xưa quên một người bàn chân gieo đơn côi
Gió mang theo cơn lạnh về rót lệ trên môi
Ngày ấy yêu em say mê tôi nào nghĩ gì đến câu từ ly
Tình ái không xanh như thơ, đến chung hơi thở, rồi trôi rất xa
Hạnh phúc lang thang như mây cho hồn héo gầy, khi ta còn đây
Từng đêm qua trong giấc mơ vẫn mong
Một tình khúc được mọi người biết đến là nhạc phẩm "Từ độ ánh trăng tan" được phổ từ thơ của nhà thơ Đặng Hiền. Với sự phổ nhạc tài hoa, Anh Bằng đã đưa chúng ta về miền yêu thương, thơ mộng....
Ca sĩ Lâm Nhật TiếnBuồn
như áo em hôm nào ướt mưa đêmNgày ấy em như hoa sen mang nhiều giáng hiền những khi chiều lên
Ngày ấy em như sương trong nép trên bông hồng, mượt trên cánh nhung
Ngày ấy em như cung tơ cho đời thẫn thờ, cho tôi dệt mơ
Đường khuya tay đan ngón tay ước cho đời ước mơ dài
Nhưng năm tháng vô tình mà lòng người cũng vô tình rồi màu úa thay màu xanh
Người yêu xa bến mộng đò xưa đã sang sông dòng đời trôi mênh mông
Giáng xưa nay xa rồi đường khuya mưa rơi rơi
Phố xưa quên một người bàn chân gieo đơn côi
Gió mang theo cơn lạnh về rót lệ trên môi
Ngày ấy yêu em say mê tôi nào nghĩ gì đến câu từ ly
Tình ái không xanh như thơ, đến chung hơi thở, rồi trôi rất xa
Hạnh phúc lang thang như mây cho hồn héo gầy, khi ta còn đây
Từng đêm qua trong giấc mơ vẫn mong
Một tình khúc được mọi người biết đến là nhạc phẩm "Từ độ ánh trăng tan" được phổ từ thơ của nhà thơ Đặng Hiền. Với sự phổ nhạc tài hoa, Anh Bằng đã đưa chúng ta về miền yêu thương, thơ mộng....
Sầu như dáng em nhẹ gót bước qua thềm
Buồn như tóc em trên đường phố mưa đêm
Sầu như mắt em làm rét mướt tình yêu
Thôi mình lỡ mất nhau rồi
Nát đi hy vọng ban đầu
Sao nụ cười tươi thắm
Ngày em bỏ tôi đi lấy chồng
Tôi trở về Half Moon Bay
Đếm từng con sóng biển
Đêm từng nỗi ưu phiền
Lòng buồn như sương mù
từ độ ánh trăng tan
Ngờ như tiếng em
trên từng bước chân mưa
Tưởng như đã quên
mà nhớ đến bao giờ
Tình yêu thủy tinh
Rơi vụn vỡ trong tim
Từng đêm gió mưa
Hồn chắp cánh tìm em.
Một
bản nhạc của Anh Bằng được mọi người sau này rất thích
hát, đó là bản "Khùc thuỵ du" phổ từ bài thơ của Du Tử Lê.
Ca khúc này được Quang Dũng trình bày với một giọng nam rất thiết tha và
đầy khát vọng.
Hãy nói về cuộc đời
Khi tôi
không còn nữa
Sẽ lấy
được những gì
Về bên
kia thế giới
Ngoài
trống vắng mà thôi
Thụy
ơi, và tình ơi !
Như
loài chim bói cá
Trên
cọc nhọn trăm năm
Tôi tìm
đời đánh mất
Trong
vũng nước cuộc đời
Thụy
ơi, và tình ơi !
Đừng
bao giờ em hỏi
Vì sao
ta yêu nhau
Vì sao
môi anh nóng
Vì sao
tay anh lạnh
Vì sao
thân anh rung
Vì sao
chân không vững
Vì sao,
và vì sao !
Hãy
nói về cuộc đời
Tình
yêu như lưỡi dao
Tình
yêu như mũi nhọn
Êm ái
và ngọt ngào
Cắt đứt
cuộc tình đầu
Thụy
bây giờ về đâu ?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét