Thứ Tư, 28 tháng 9, 2022
Từ cô Kiều đến hồn dân Việt NamXXX
Lời người sưu tầm: Bài viết sau đây, xuất hiện trên báo
chí từ những năm 1930, dõi theo một ý tưởng thường có ở người nghiên cứu hiện đại,
theo đó những kiệt tác văn chương mà một dân tộc tự chọn cho mình luôn mang
trong nó những thuộc tính tinh thần của chính dân tộc ấy; vì vậy, có thể từ
phân tích tác phẩm để nhận định đôi nét tâm lý và tính cách dân tộc. Sự khai
triển ý tưởng này khi ấy còn thoáng qua, chưa được tác giả T. T. Nam Viên (thật
sự tôi chưa biết tác giả này là ai) làm cho trở nên sâu sắc. Nhưng, suy nghĩ
đào sâu hơn trên vấn đề này lại là việc của hậu thế. Xin giới thiệu lại bài viết
này với bạn đọc. – Lại Nguyên Ân
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Sau cơn mộng tưởng
Sau cơn mộng tưởng Năm 1980, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài với hình thức chủ yếu là hợp tác sử dụ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Sự tích mặt đất và muôn loài Trái đất ngày xưa không được đẹp như bây giờ, một nửa đất sống, một nửa đất chết. Lúc ấy bề mặt quả đất ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét