Thứ Tư, 1 tháng 4, 2015

Mấy vấn đề thi pháp thơ mới như là một cuộc cách mạng trong thơ Việt

Mấy vấn đề thi pháp thơ mới như là một cuộc cách mạng trong thơ Việt
Phong trào Thơ mi  là mt cuc cách mng trong thi va Vit Nam, cuc cách mng đã đưa thơ Vit Nam thoát khi gii hn khu vc Đông Á đ hi nhp thế gii. Cho dù ngay sau phong trào đó và c ngày nay đã và đang có nhng phong trào thi ca khác mun tìm cách vượt qua thơ mi, thích ng vi thi đi, thì ý nghĩa ca thi pháp thơ mi đi vi Vit Nam vn hết sc to ln mà cho đến nay theo tôi vn chưa nghiên cu dy đ.
S dĩ như thế là vì chúng ta thiên v nghiên cu thơ mi như mt phong trào, theo bình din ý thc h, mt trào lưu thơ lãng mn tiêu cc, hoc như các trường phái, hoc như mt tp hp nhng phong cách mi đa dng. Kết qu là thơ mi như mt thi pháp mi, khác bit vi thơ c đin trung đi cũng như tim năng m ca nó chưa được xem xét đung mc.
Tht vy trước khi phong trào thơ mi xut hin, thi pháp thơ Vit Nam ch có h thng thơ Trung Hoa đã Vit hoá, gm thơ Đường lut tht ngôn bát cú, ngũ ngôn, t tuyt, c phong, lc ngôn, t. Thơ tiếng Vit gm thơ lut pha lc ngôn, lc bát, song tht lc bát, ngoài các bài ca dao ngn là hình thc din ca, ngâm khúc trường thiên, sau có thêm th hát nói, dùng đ hát là chính, như thế hình thưc thơ tr tình ch yếu ca người Vit là li thơ Đường lut. Các th đường lut tuy đã Vit hoá tài tình như thơ Nguyn Khuyến, Tú Xương, song v gc gác căn bn vn là thi pháp Trung Hoa, không phi thi pháp Vit. Có th nói cc đoan mt chút, th thơ tr tình thun Vit ta cho đến đu thế k XX vn chưa có. Các nhà thơ như Cao Bá Quát, Miên Thm thì quay li khai thác nhiu th thơ tr tình Trung Hoa t Kinh thi tr đi đ sáng tác theo dòng thơ ch Hán. Thơ cn đi là mt giai đon phát trin ca thơ tiếng Vit. Sau khi phế b khoa c Hán hc, qung bá ch quc ng, thơ tiếng Vit tr thành dòng chính. T Tn Đà, Trn Tun Khi và nhiu nhà thơ cn đi đã khai thác thơ ca dân gian, có tìm tòi chút ít biến hoá nhm đa dng th thơ tr tình như tht ngôn, ngũ ngôn chia kh[1] (thơ c đin nguyên khi, không chia kh), li hát trng quân, dùng lc bát làm thơ tr tình, đưa li nói vào thơ, nhưng các c gng y vn chưa to được mt h thng thơ mi, bi trong đu óc h c h thng thi pháp thơ Trung Hoa c còn nguyên vn. Đó là thơ ho, thơ nhc, thơ k (t tình) mà ni dung thì nh nhà, nh quê, hoài c, nh bn, nh nước, say, chơi, mng, giu, t trào…, còn li thơ phn nhiu hu như “không phi là li ca ai c[2], cái phn li nói, ging điu con người trong thơ rt hu hn, mà tôi gi là thơ điu ngâm[3]. Thơ c không phát trin li thơ biu hin cm giác, thơ t chân, thơ t do, ngoi tr mt s thơ chu nh hưởng dân gian, nói chung chưa có thơ điu nói, thơ nhc tính t do…Phong trào thơ mi đã chng li thơ cũ, tc thơ lut, đã làm cho nó mt thiêng, khiến người ta quên nó, t đó mi có sáng to mi. Thơ mi đem ging điu, ng điu li nói cá th trong đi sng đưa vào thơ, và trên cơ s đó, thơ mi là mt h thng hình thc khác, ngôn ng khác, t thơ khác, có th tiếp tc to thêm nhiu cách biu hin khác. Phi nói t thơ mi, chúng ta mi thc s t bit vi các mu mc ca lut thơ Tu, cái gi là “thơ cũ”mà các nhà thơ mi mun “phn đng li” ch yếu là mu mc thơ Tu, không ai chng thơ lc bát,  và t đó mi có mt h thng thơ tr tình theo thi pháp Vit, phát huy trun thng Vit, ví d truyn thng hát nói. Nói cc đoan cho nó rõ là toàn b thơ Vit Nam t năm 1932 tr đi không có bóng dáng lut thơ gc Tàu na[4]. Tt nhiên mt th thơ đã đi vào tâm hn Vit và đi vào di sn thơ Vit  my nghìn năm như Đường lut thì d gì b được, nhưng nó đã thay đi chc năng, v trí, trt t. Thưởng thc thì vn thưởng thc, nhưng sáng tác thì nó không còn v trí hàng đu na, vì không có kh năng làm gì mi trong khuôn kh ca nó. Ch nhng người già thì vn thích ngâm nga my vế dường lut đ chơi, thù tc, hoc nhng người làm nhim v thì làm thơ châm biếm[5]…, vì nó có khuôn phép d làm, nhưng nhìn chung không my có thơ hay, vì cái ý thc đăng đi, dùng đin, ý thc niêm lut đã phôi pha, không hp vi người hin đi.  Ngoi tr thơ H Chí Minh, thuc thế h cũ,  làm trong điu kin đc bit, không ai tính thơ y trong các trào lưu sáng to ca thơ Vit na.
Thơ Quách Tn tuy cũng hay, nhưng thuc li cũ, ông không có sáng to gì mi. Đó là s phn lch s ca hình thc thơ, không th khác được.  Nhưng thơ mi Vit Nam t b thơ c đin Trung Hoa mà không h bi phn thơ dân tc, nó không phi là k lãng t đi lang thang như thơ mi Tu sut thế k XX, bi nó đã “hoàn toàn Vit hoá”, và tr thành truyn thng mi cu thơ ca Vit và phát trin liên tc sut c thế k XX. Thơ mi là mt cơ duyên đ người Vit sáng to ra truyn thng thơ tr tình Vit Nam mi, chm dt s l thuc vào mt khuôn mu thơ Đường lut. Riêng mt này nó đã là mt cuc cách mng rt vĩ đi mà cha ông ta hàng nghìn năm chưa làm được. Nếu không có thơ mi có l các nhà thơ ta đến nay vn còn cm cúi theo niêm lut thơ Đường lut, tht đáng s.
Gn đây nhiu người xem thơ mi là thơ hin đi. Tôi hoàn toàn tán thành quan đim y, và hai mươi năm trước tôi đã viết: “Thơ tr tình Vit Nam k t thơ mi, dù phát trin thế nào…đu là s phát trin sâu hơn, nhiu v hơn nhng kh năng ngh thut mi ca thi ca đã m đu và đnh hình t phong trào thơ mi.” “Thi pháp thơ mi phi là mt mĩ hc mi và nhãn quan mi v thơ và ngôn ng ca thơ, đng thi cũng là nhng tiêu chun giá tr mi v thơ.” Theo tôi đó là đnh hướng đ xem xét thi pháp thơ mi “như là mt cuc cách mng[6]. Tôi thy cn nói thêm, thơ mi đã thành truyn thng mi ca thơ dân tc. Bn thân phong trào thơ mi ch chu nh hưởng thơ lãng mn trong khong 1935 v trước, đến năm 1936 đã chuyn sang chu nh hưởng ca thơ tượng trưng, xut hin trường thơ lon. Nhng năm 40 đã có Xuân thu nhã tp (1942) vi xu hướng siêu thc. Nhng năm 50 có lúc hc theo thơ Trung Quc hin đi, nhng là Vương Quý và Lí Hương Hương ca Lí Quý làm theo điu dân ca “Tín thiên du” tnh Hà Bc Trung Quc, không nh là ai dch. Đó cũng là lúc ta ch trương quay li hc làm thơ theo li dân ca, đc bit là trong ci cách rung đt, nhưng cũng thát bi như dân ca c đ ca Trung Quc. Sang nhng năm 60 ta hc thơ ca xô viết, thơ bc thang Maia mê hoc nhiu người. Nhng năm 70 dch đ các loi thơ cng sn các nước t thơ Nga, thơ Nazim Hítmét, Ritxôt, đến thơ cách mng Bungari, nhưng thơ Vit qua sáng tác ca T Hu, Chế Lan Viên, Phm Tiến Dut, Xuân Quỳnh, Nguyn Khoa Đim, Hu Thnh, Lê Đt…vn là thơ Vit, không lai ai hết, mà cũng không giương ngn c nào hết, điu đó đ chng t thơ mi Vit đã có truyn thng tht sâu sc và vng vàng.
T thi Thi nhân Vit Nam ca Hoài Thanh và Hoài Chân, thơ mi đã được hiu như mt cuc cách mng trong thi ca, nhưng ý nim cách mng v thi pháp thì vn chưa tht rõ rt. Người mình thích đi lp mi/ cũ, nhìn thơ mi qua xung đt “mi/ cũ”mà ít quan tâm thc cht ca mi/cũ y. Mi người đu biết phong trào thơ mi là sn phm  ca cuc xung đt hin đi và truyn thng, phương Đông và phương Tây, cá nhân và đoàn th. Phong trào kiu này đã xy ra Trung Quc, Vit Nam và các nước Đông Á khác, nhng nơi có tiếp xúc Đông Tây đu thế k trước. Vit Nam, nó ny sinh khi nn Tây hc đã đi vào n đnh, đô th m ra, tng lp trí thc mi ra đi. H va là lp người hiu văn hoá Vit va có tri thc mi v văn hoá phương Tây, va có kh năng cm nhn thế gii và đi sng mt cách mi m, va cm thy s cht chi gò bó ca hình thc thơ truyn thng. Người viết tiu thuyết hn cũng có nhu cu biu đt cái mi, nhưng h không b hình thc cũ trói buc, bi văn xuôi cũ viết bng ch Hán, văn xuôi tiếng Vit mi hình thành, h sáng to th loi mi mà hu như không có đi th. Nhưng thi ca li khác. Làm sao có th sáng tác thi ca mà không đng đến các hình thc, lut l thi ca, văn th đã đnh hình và có khuôn mu. Cuc cách mng thi ca nhm mc đích làm cho người ta quên hình thc cũ, phá b quan nim, thói quen sùng bái mu mc cũ đã ng tr trong ý thc người sáng tác và người thưởng thc hàng nghìn năm. Thế nhưng cuc đng đ xy ra được hiu vi danh nghĩa thơ mi vi thơ cũ, giá tr thơ mi vi giá tr thơ cũ. Người ta công kích cái d ca thơ cũ cũng như cái d ca thơ mi, mà không đi tìm lí lun ca chúng, do đó cuc cãi vã không có my giá tr. Qu là thut ng thơ mi thơ cũ lúc y có phn chưa chính xác, và Hoài Thanh cho đó là cách “nói liu”. Thc cht ca phong trào là đem thơ mi, vi tư cách là mt thi pháp mi chng li thi pháp cũ, tc thơ lut, ch không phi đem thơ này chng li thơ kia mt cách vô lí. Đây là hai vn đ hoàn toàn khác nhau. Thế nhưng trong bài tiu lun Mt thi đi trong thi ca, đ tránh nhm ln thơ mi chng li thơ cũ,
Hoài Thanh cho rng các nhà thơ mi đt ra t “thơ cũ” không phi đ ch tt c thi ca Vit Nam có t xưa, mà ch là “cái m thi ca đã xut hin khong na thế k nay, đã tr vì mt cách b v,  trên các sách báo quc ng, và hin đương chiếm mt phn ln các b Văn đàn bo giám ca Ô. Trn Trung Viên.[7] Mt ch khác ông li nói, các nhà thơ mi : “cn phn đng li mt li thơ rt thnh hành trongvài ba mươi năm gn đây. Vn biết trong li y cũng đã sn xut ít bài có giá tr, song nhng bài y, thưa tht quá, không che được cái tm thường mênh mông, cái trng rng đ s đương ng tr trên thi đàn Vit Nam. Tinh thn li thơ y đã chết. H phi thoát li ra khi xác chết đ tìm mt đường sng. Không biết gi xác chết y thế nào h đt liu cho nó cái tên thơ cũ….H ch công kích mt li thơ gn đây, mt li thơ – tai hi, nó vn ging thơ Lí Đ,. Như cái nhăn mt ca Đông Thi vn ging cái nhăn mt ca Đông Thi.[8]  Như thế là theo Hoài Thanh, thơ mi ch chng li mt b phn thơ, tc b phn thơ đã thoái hoá, ch không phi chng li thi pháp cũ. Cách hiu đó theo tôi là không xác đáng, bi vì  phong trào thơ mi đâu nhm chng li th thơ d, thơ trng rng, bt chước.  Loi thơ y thi nào chng có, cn gì phi gn vi ba mươi năm đu thế k. Cuc cách mng thi ca không nhm chng ai, mà ct thay đi thi pháp cũ đã trói buc hàng nghìn năm, nhm th hin tình cm t nhiên. Điu này ông Phm Quỳnh đã nói t năm 1017. Cái mà các nhà thơ mi cn là mt li thơ t do vượt lên li thơ gò bó đy quy đnh niêm lut, đin c… làm cho thơ “tht chơn” như Phan Khôi đã nói. Do nhm ln y, cho nên khi thơ mi đã thành công người ta mun quên đi xung đt thơ mi/thơ cũ, tuyên b: “Ngày xưa không có thơ cũ.” (tr. 47), và ngày nay “Không có thơ mi” có v như không có cuc cách mng thi ca nào. Ri Hoài Thanh kết lun như mt s xí xoá, thơ cũ cũng có nhiu cái hay, thơ mi cũng có lm cái d, có v như hoà c làng: “Nói tóm li, phong trào thơ mi đã vt đi nhiu khuôn phép xưa, song cũng nhiu khuôn phép (hn là ông Hoài Thanh mun nói đến khuôn phép  – TĐS) nhân đó s thêm bn vng. Hn tương lai s dành thêm nhiu vinh quang cho các khuôn phép này. Nó đã qua mt cơn sóng gió d di, trong khi các khuôn phép mi xut hin đu b tiêu trm (người dn nhn mnh), như thơ t do, thơ mười ch, thơ mười hai ch, hay đương sp sa tiêu trm như nhng cách gieo vn phng theo thơ Pháp.” (tr. 50). Nhng điu đó có phn s tht, nhưng hoá ra thơ mi ch là s gia gim, đi thay ca hình thc thơ cũ đ làm cho nó bn vng hơn, tương lai s vinh quang hơn, còn khuôn phép mi đu b tiêu trm? Thế là không có cuc cách mng nào c. Hoài Thanh đã t mâu thun vi mình. Như vy là t thi Thi nhân Vit Nam vn đ cuc cách mng v thi pháp vn chưa được nhn thc đy đ. Vn biết xét th thơ thnh hành trong thơ mi là thơ 7 ch, 8 ch, 5 ch, lc bát là các th ch yếu trong tp chn và bình [9] ca hai ông Hoài Thanh và Hoài Chân, song bn thân các th y, li thơ đã khác căn bn so vi thơ cũ vì “câu thơ buông”, hay nói như tôi hai mươi năm trước là “thơ điu nói[10]. Mt khác các th y đâu còn là th lut cũ, phn nhiu là thơ dài chia kh và thay vn liên tc, không hn bng trc, b hn li hip mt vn sut bài đ thành t do, thông thoáng[11]. Hoài Thanh viết: “Nhưng hôm nay tôi chưa mun nói đến hình dáng câu thơ. Mt ln khác bun ru hơn chúng ta s tho lun k càng v lut thơ mi, v nhng vn gián cách, vn ôm, nhau, vn hn tp…” Thì ra ông vn hình dung thơ mi như mt th thơ lut (mc dù có ch ông hiu “lut” theo nghĩa rng như “lut đi thanh”), có nhiu khuôn phép cũ và mt ít khuôn phép mi! Trong khi đó, nhà phê bình đã không thy linh hn thơ mi là thơ t do, ông chưa đánh giá v trin vng ca hình thc thơ t do, ông thy nó “ch là b phn nh ca thơ mi”, ch thy nó tiêu trm, ông cũng không d kiến kh năng sng ca nó cũng như ca các câu thơ dài. Cho nên kết lun ca Hoài Thanh là không xác đáng. Làm sao có th ph nhn s đi lp hn hoi gia thơ mi và thơ cũ như là hai loi hình thi pháp thơ ? Làm sao có th coi thơ mi cũng như thơ cũ ? Hình như nhà phê bình chưa thy đây đã sáng to mt hình thc thơ mi hn, mt li tư duy mi hn, mt cu trúc thơ mi hn. Ông đã chú ý phân bit thi đi vi thi đi (ch ta và ch tôi), nhưng ông chưa thy cn phi phân bit thi pháp vi thi pháp. Thc ra ý nghĩa ca phong trào thơ mi không ch là thơ ca thi đi ch Tôi, nếu thế thì thơ T Hu trong T y s không phi là thơ mi. Nếu hiu thơ mi như là thi pháp mi đi lp vi thi pháp c đin mà người ta đã gi là thơ cũ thì thơ T Hu chính là thơ mi.
Có l
vì quan nim đó mà Hoài Thanh đương thi đã không đưa thơ T Hu vào tp sách ca mình, và sau này, dù cho cuc tranh lun chng li quan đim đúng đn ca nhà thơ Xuân Diu, người cho rng “thơ T Hu thoát thai t thơ mi” đã tr thành câu chuyn cũ, trong nhiu sưu tp thơ mi, người ta vn không coi T Hu là nhà thơ mi, mc dù ông bt đu sáng tác thơ t năm 1937,  nghĩa là năm mà ba năm sau Huy Cn mi cho ra tp La thiêng và nhiu tp thơ mi khác vn chưa ra đi. Rõ ràng tiêu chí ý thc h ln át tiêu chí thi pháp. Cn phi phân bit mt h thng hình thc thơ vi h thng thế gii quan th hin trong hình thc thơ đó mi hiu được thơ mi. đây có l do Hoài Thanh vn nhìn nhn thơ mi ch yếu theo thế gii quan ch tôi, cho nên ông cũng không đánh giá cao h thng hình thc thơ mi, mc dù ch Tôi đây là linh hn.  Chúng ta sng sau ông may mn thy được loi thơ t do s phát trin nhiu sau này như trong thơ thi kháng chiến chng Pháp, và trong thơ sau năm 1954 ch tính trong thơ Chế Lan Viên s thơ t do và câu dài trong Ánh sáng và phù sa rt nhiu[12]. Giá như tác gi nói rõ, thơ mi không chng li các giá tr thơ c đin, không chng li thơ ca dân tc, mà cũng không ch chng li s xung cp ca thi ca thi suy thoái ca 30 năm đu thế k, mà mun vượt qua c mt h thng thơ gò bó trói buc hn thơ, hay nói cách khác mun thay đi h thng thi pháp, gm hình thái thơ, hình thc thơ, to ra hình thái thơ mi, ngôn ng mi, thì chc ông s nói rõ hơn tính cht ca cuc cách mng thi ca này. Ông đã thy tính cht mt thi đi trong thi ca, cũng đã nói v “cuc cách mnh” trong thi ca nhưng ông vn chưa thy hết ni dung cách  mng ca nó.
S thiếu rch ròi v đi tượng ca cuc cách mng thi ca này, sau này cũng th hin trong nhn đnh ca nhà nghiên cu Trn Đình Hượu: “Cái mi ca thơ mi t xung khc đến hoà gii vi truyn thng[13].  Tác gi Trn Đình Hượu đã phân tích rt sâu sc phong trào thơ mi, song mnh đ “xung khc và hoà gii” đã vô tình coi thơ mi ch là phong trào trong mười năm mà thôi, làm m ni dung và ý nghĩa ca “mt cuc cách mng trong thi ca.” Mt h thng thi pháp mi có th hp thu vào trong nó các yếu t thơ ca truyn thng, chuyn nó vào h thng mi, nhưng xem nó là hoà gii, mt s chiết trung, theo kiu Hoài Thanh thì có l cũng chưa tho đáng. Nhìn sut c thế k thơ hin đi Vit Nam khi đu t thơ mi, xin hi nó hoà gii vi thơ cũ như thế nào!? Đim này ông Lê Đình K đã có ý thc rt rõ: “ Phá b mt li thơ đã ng tr hàng ngàn năm trên thi đàn dân tc đâu phi là chuyn chơi.[14] Phá b đây thc cht là xây mi. Thơ mi không phá b đi cái gì, nó ch xây dng mt hình thc thơ mi, tc là thi pháp mi, đó mi là ni dung ca mt cuc cách mng thi ca.
V phương din này cho đến nay ni dung cuc cách mng thi ca vn chưa được nghiên cu đy đ. đây gii nghiên cu đã có nhiu c gng, song vn đang ch đi nhng nghiên cu phân bit hai h thng thơ c và thơ mi sáng t hơn na.
Cách đánh giá nhân danh quan đim lch s, xem nó là phong trào thơ ca mt giai cp, ca giai đon lch s c th mang ý thc h nht đnh, cũng là mt quan đim không thy thc cht ca cuc cách mng trong thi ca. Tiêu biu cho cách đáng giá này là ca nhà nghiên cu Phan C Đ trong chuyên lun in năm 1981 Phong tràp thơ mi lãng mn (1932 – 1945). Tác gi viết: “Chúng tôi cho rng bn cht ca thơ mi lãng mn là tiêu cc, thoát ly và đã có nhng màu sc suy đi. Khách quan mà nói, thơ mi lãng mn ít nhiu đã làm cho thanh niên tr nên bi lu, và do đó làm qun bước chân ca h trên con đường đi đến cách amngj. Tuy hiên ước ta thi kì  trước cách mng tháng Tám, t nhng người phát ngôn cho quan nim ngh thut v ngh thut bng nhng li l thành thc và ngây thơ nhng thi sãi đm mình trong cái tháp nhà ca ch nghĩa lãng mnvà ch nghĩa tượng trưng cho đến nhng k đ xướng mt cái tôi to tướng, kênh kiu đi lù lù gia cuc đi và ném đá vào nhng người xung quanh…tt c nhng nhà văn đó không phi là không còn ít nhiu tinh thn dân tcvà thái đ bt mãn vi xã hi kim tin ô trc, vi thói hm hĩnh ca giai cp tư sn.[15] Thái đ ca tác gi là phê phán. Ông biu dương các nhà nghiên cu Vũ Đc Phúc và Hng Chương đã có thái đ nghiêm khc cn thiết đi vi tác hi ca thơ mi, và phê bình các giáo trình ca Đi hc Tng hp và ca Đi hc sư phm có thái đ chưa dt khoát đi vi thơ mi. Cách nhn đnh như vy là ch xét mt tư tưởng, mà không chú ý đến thơ, mà tư tưởng cũng b hiu mt cách giáo điu. Cách đánh giá như thế ngày nay không ch không th chp nhn được v ni dung, mà cái chính tôi mun nói đây vn là không thy cuc cách mng v thi pháp thơ Vit. Không phi là thi pháp thì phi lch s, nhưng lch s ca nó không đng nht vi lch s tư tưởng.
Ba là cách đánh giá thơ mi gn vi vic phân chia giai đon văn hc Vit Nam thế k XX. Theo đó 30 năm đu thế k là giai đon giao thi, tc gia đon văn hc khi ngn c tư tưởng còn trong tay giai cp phong kiến và tư sn, giai cp vô sn chưa giành được ngn c. Giai đon 30 – 45 là giai đon văn hc hin đi hoá, cũng là giai đon giai cp vô sn đã ra đi. Giai đon 1945 – 1975 – giai đon kháng chiến chng Pháp chng mĩ, hình thành văn hc cách mng xã hi ch nghĩa, giai đon t 1975 tr đi – giai đon văn hc chuyn mình và đi mi do đng lãnh đo. Cách phân kì như thế rt quen thuc, nhưng nhược đim ca nó là cách phân kì theo tiêu chí ý thc h. Đi vi văn hc, nó ct vn tiến trình văn hc hin đi hoá ca Vit Nam trong sut thế k XX ra tng đon nh ri rc, hu như không lin nhau. Nó ct ri và đi lp quá trình hin đi hoá vi s tiếp tc hin đi hoá văn hc trong văn hc t trước và sau năm 1945 cho đến hết thế k XX. Xét v th loi văn hc như thơ ca, văn hc cách mng t 1945 xét v hình thc vn là s tiếp tc s phát trin ca thơ mi vi nhng hình thc mi, ch không phi gì khác. Ý kiến này tôi đã nêu năm 1992, có l tôi không phi là người đu tiên, song tôi tán thành và thy cách đt vn đ như vy là đúng. Mt khác xét v mt thơ ca trong đô th min Nam trong giai đon 1945 – 1975 vn tiếp tc sáng tác thơ mi. Nhóm Sáng to và Thanh Tâm Tuyn đã có nhng cách tân câu thơ mi m, nhng cũng trong qu đo câu thơ t do mà thơ mi m ra. Như thế phong trào thơ mi trước 1945 ch là giai đon m đu cho mt thi pháp thơ hin đi tiếng Vit, trong đó có th tri qua mt s giai đon phát trin trong thi gian và không gian. Chng hn thơ mi lãng mn, thơ mi cách mng, thơ mi đô th min Nam, thơ mi mun đt phá thơ mi. Phi nhìn thơ mi trong c không gian thi gian sut thế k XX cho đến nay thì mi thy tm vóc ca cuc cách mng thi pháp trong thi ca y.
Mt khuynh hướng nghiên cu có nh hưởng đến nghiên cu thi pháp thơ mi là nghiên cu phong cách nhà thơ. Chưa bao gi vic nghiên cu phong cách nhà thơ n r và có nhiu tìm tòi như thi gian nhng năm 80 – 90. Phong cách và chân dung là hai li viết bùng n trong thi kì ý thc cá nhân ca nhà văn được tha nhn tr li sau nhiu năm b hn chế. Phong cách nhà thơ gn bó vi thi pháp thơ song không phi là mt. Phong cách gn vi cá tính, còn thi pháp ca mt thi đi thơ gn vi quan nim, tim năng ca mt loi hình thơ. Quan tâm cá tính đã làm phai nht mi quan tâm v loi hình. Nếu nghiên cu phong cách đòi hi so sánh, đi chiếu cá tính vi cá tính, thì nghiên cu thi pháp đòi hi  so sánh đi chiếu thi pháp vi thi pháp, và khái quát cái chung t tng hoà các phong cách cá nhân ca mt loi hình thi ca. Đó là lí do th tư.
Vn đ th năm là tính hin đi ca thơ mi. Tính hin đi ca thơ mi bt ngun t nhu cu t do đã khi t thi Khai sáng phương Tây. T thơ ca phái Thi Sơn đến ch nghĩa tượng trưng, hu tượng trưng ri các trường phái ngh thut v ngh thut hoc ngh thut tiên phong đu có chung mt khát vng là t do. Trước hết là khát vng t do t phát trin, t do t phát hin, t biu hin, t sáng to đã đi lp vi toàn b h thông khuôn phép cũ. T do là cái mi và cái đp.
Trong Thi nhân Vit Nam Hoài Thanh đã có mt nhn đnh kinh đin: “C đi th thì tt c tinh thn thi xưa – hay thơ cũ – và thi nay – hay thơ mi – có th gm li trong trong hai ch tôi và ta. Ngày trước là thi ch ta, bây gi là thi ch tôi.” “Xã hi Vit Nam t xưa không có cá nhân. Ch có đoàn th : ln thì quc gia, nh thì gia đình. Còn cá nhân, cái bn sc ca cá nhân chìm đm trong gia đình, trong quc gia,  như git nước trong bin c. Cũng có nhng bc kì tài xut đu l din. Thng hoc h cũng ghi hình nh h trong văn thơ
Mi khi nhìn vào tâm hn h hay đng trước loài người mênh mông, hoc h không t xưng, hoc h n mình sau ch ta, mt ch có th ch chung nhiu người. H phi cu cu đoàn th đ trn cô đơn.”   đây ta thy Hoài Thanh khng đnh cái tôi thơ mi, nhưng không hoàn toàn ph nhn cái tôi trong th c. Ông tha nhn nó, có điu nó n mình, nó trn cô đơn. Nhưng nhiu nhà nghiên cu sau này li nhn đnh thơ c khác hn Hoài Thanh, xem đó là thơ “phi ngã”, thơ “vô ngã”. Đó là mt nhn đnh chưa đúng, mang màu sc “hu thc dân”. Ngay nhà lí lun Viên Mai đi Thanh Trung Quc cũng đã viết: “Thi không th vô ngã[16]. T “phi ngã” là mt s hiu lm. “Phi ngã” là đi lp vi “ngã”, tc là thế gii ca nhng khách th, nó “không phi ngã”. Làm sao mà thế gii khách th li có th làm được thơ?! Hoài Thanh đã nói uyn chuyn, tôi và ta cũng tương đi, trong thơ c cái tôi, cái ngã y thường np, n mình sau hình thc nhiu khi thiếu cá tính rõ rt. Ví d như bài thơ Tùng ca Nguyn Trãi trong Quc âm thi tp. C bài thơ th hin mt cái tôi ca Nguyn Trãi, không th ln vi ca ai khác được, nhưng hình nh thì vn cây tùng, biu tượng chung v người quân t vn có t xưa. Nhưng nếu phân tích kĩ ta vn thy “cá tính “ ca nhà thơ th hin trong biu tượng chung y. Đây là cây tùng đc bit: nó không reo, cây không un lượn mà thng đng đ làm rường ct, bao nhiêu phm cht cao đp ca nó đu giu bên trong, không l ra ngoài, như ci r bn, thuc trường sinh, ai biết nhìn thì mi thy, còn người thường thì không th biết được. Cây tùng đây khác cây thông ca Nguyn Công Tr. Thơ xưa có cái tôi nhưng là cái tôi đo đc, s nghip, danh tiếng, hưởng lc, thương cm, mà chưa có đy đ ý thc ch th. Nhiu trường hp h t nhìn mình như khách th bng con mt siêu cá th, chưa phi cái tôi cm giác. Điu này cũng ging như ho sĩ Trung Hoa xưa v tranh sơn thu bng con mt siêu cá th ch không phi con mt cá th vi lut vin cn như hi ho phương Tây. Như vy phi hiu sâu sc thơ c mi có th nghiên cu hiu qu thi pháp thơ mi[17]. ng vi con mt siêu cá th, người ta dùng t ng như mt th vt liu có màu sc, âm thành đ “đin” vào khuôn kh niêm lut có sn ca bài thơ. H sáng tác trong khuôn kh các quy tc tu t hc vi các phép tc bt di dch, vì thế mà gò bó. Các ông Phan Khôi phn đi thơ cũ chính là phn đi li thơ tu t hc (hay còn gi là t chương hc) đó đ vươn ti thi ca thm mĩ, t do.
Thơ mi t bit thi ca tu t hc, mà đem đến mt nn thi ca đp, t do, thành thc và m, nghĩa là không có nguyên tc trói buc nào. Điu này Hoài Thanh đã nói phn nào trongVăn chương và hành đng. Ông là nhà lí lun đu tiên nhìn ra phm cht thm mĩ ca văn chương mi trong đó có thơ mi. Cái đp là do ch th cm thy vì thế cái tôi đóng vai trò quan trng không th thiếu. Hoài Thanh nói thơ mi đem li  “quan nim v cái tôi” chưa có x này là mt mnh đ khoa hc. Ông đã đi lp con cò ca Vương Bt vi con cò ca Xuân Diu đ nói cái khác ca thơ mi, đó cũng là phương pháp đúng đn. Nhưng cái tôi làm thay đi tư duy ngh thut như thế nào, cũng là mt vn đ cn tiếp tc xem xét theo phương hướng đó. Có th hiu cái tôi hin đi được gii phóng nó có không gian thi gian ca nó, có trường cm nhn ca riêng nó. Cái tôi là trung tâm ca mt th ch nghĩa cá nhân đc lp, t ti thì nó mi là cái tôi ca thơ mi. Cái tôi này xut hin phương Tây thi Phc hưng và phát trin thi Khai sang thế k XVIII. Sau này đến đu thế k XX cái tôi không nm được s phn mình. Trong tác phm ca Kafka nó biến thành côn trùng, b b rơi ngoài lâu đài, b x án mà không biết v ti gì. Nhưng vào thi Khai sáng, nó t tin lm. Roussau cho rng con người là tn ti cao quý, cho nên không th là công c ca cái gì khác. Mctaggtart cho rng “con người là mc đích, xã hi là phương tin ca nó. Nhà nước, ngoài tư cách là công c ca con người, không có giá tr gì khác.”Kant cho rng “con người có lí tính, là tn ti ly bn thân mình làm cu cánh.”[18] Ch nghĩa cá nhân trong thơ mi chc chn không còn có nim tin như vy. Chính Hoài Thanh cũng nhn thy nó đáng thương và ti nghip. Nhưng đó là ông xét v thế gii quan. Ch nghĩa cá nhân có nhiu dng: ch nghĩa cá nhân kinh tế, đo đc, nhn thc, thm mĩ. Cái tôi trong thơ ch yếu mang ni dung nhn thc, thm mĩ. Đó là cái tôi cm giác, mt vai nhn thc mi. Điu quan trng là nó mang li cho thơ mi mt h giá tr mi. Vi thi đi ch Ta, chân lí là chung, mi người mượn cái chung đ biu đt tình cm ca mình hoc np mình vào trong đó. Còn thi đi ch Tôi, con người tr thành ch th cm th, mi cm nhn thế gii đu bt ngun t cm giác, th nghim ca cái tôi. Chân lí là cái được th nghim bng ch th, có tính cách cá nhân, không ai ging ai và cũng không ai ph nhn ai, chúng b sung nhau và làm giàu chung cho tâm thc và cho văn hc[19]. Đó là mt h giá tr hoàn tòan khác.
Khát vng vô biên ca thơ mi là mun trình ra cái chân lí ca mình, thế gii cm giác ca mình v thế gii như là mt giá tr không lp li. Cm giác, cm tính là ni dung ca mĩ hc phân bit vi nhn thc lí tính nói chung. Cái tôi thơ mi là cái tôi thm mĩ, vô tư, thành thc, không phi cái tôi ích k, tru lc như mt thi quen quy kết. Đó là lí do vì sao mà Xuân Diu viết bài thơ Ca tng, biu hin vô vàn v đp ca trăng, mà thơ c ngàn đi luôn luôn viết v trăng mà không có bóng trăng nào ging như trăng ca Xuân Diu. Đó là lí do vì sao, thơ c đã có biết bao mu mc miêu t tiếng đàn, mà Xuân Diu trong bài Nh h đã miêu t tiếng đàn xưa nay chưa tng có. Đó cũng là lí do vì sao Xuân Diu khc ho cái nhp đ ca thi gian trong bài Vi vàng, mt cách hiu thi gian mi m và khác hn vi Chế Lan Viên. Đó cũng là vì sao mà nhà thơ mi hay dùng câu thơ n d: Tôi là cây kim bé nh, Tôi là con nai b chiu đánh lưới, Tôi là chiếc  thuyn say… Th hin chân lí cá nhân là đc đim ph biến ca thơ mi. Dù là dòng thơ ca phái chu nh hưởng thơ Pháp, hay dòng thơ chu nh hưởng thơ Đường hay dòng thơ theo truyn thng Vit, theo cách phân loi thơ mi ca  Hoài Thanh. Dù là thơ điên ca Hàn Mc T hay Bc tranh quê ca nh Thơ, hay bài Loã th ca  Bích Khê, đu là th hin các chân lí cá nhân như thế c. Quan nim này ng vi quan nim chân lí ca thi Khai sáng, “Tôi tư duy tc là tôi tôi tn ti”. Đây là đc đim quan trng nht trong tính hin đi ca thơ mi, làm cho nó  thng nht các dòng thơ trong đó dù là thơ chu nh hưởng ca thơ lãng mn Pháp hay thơ ca ch nghĩa tượng trưng Pháp hay thơ cách mng ca T Hu. Nh có cái tôi này mà thơ T Hu khác hn vi các th thơ cách mng trong tù. Đc đim này làm cho thơ mi còn nh hưởng sâu sc ti thơ Vit Nam các giai đon sau. Thơ t sau năm 1945 đã khác v cm hng, điu tình cm, nhưng vn nm trong phm trù thơ mi. Ly mt vài bài thơ c th như bài Tây tiến ca Quang Dũng,  Sóng ca Xuân Quỳnh hay bài thơ Sang thu Hu Thnh, Đàn ghi ta ca Loóc ca ca Thanh Tho  trong SGK trung hc thì đó là thơ thuc phm trù thơ mi, mang rõ rt chân lí cá nhân ca tác gi. Tt nhiên thơ cách mng Vit Nam sau năm 1945 là mt thi đi thơ tr tình chính tr, thơ s thi, mà cái cao c, ch nghĩa anh hùng và lí tưởng cách mng là ct lõi, thuc thi ca hin thc xã hi ch nghĩa, mà thc cht là thơ lãng mn, đi lp vi thơ mi. Chân lí trong thơ cách mng là chân lí chung, ch có cách th hin là khác bit. Chân lí chung vn phi da vào vai cm nhn ca cá nhân. Điu này nhà thơ Chế Lan Viên đã nói “nghĩ trong nhng điu đng nghĩ”, còn nhà thơ Hoàng Trung Thông thì có ln phát biu mà tôi nghe được : “Chân lí là ca đng ri, phn ca chúng ta là cm xúc cho chân thành”. Nhà thơ cách mng vn suy nghĩ, cm xúc trong vai cái tôi, nhưng h b hn chế trong vic biu hin chân lí cá nhân ca mình. Chính vì thế mà cá tính nhà thơ ít có cơ hi được biu hin đy đ. Không bao gi nguyên tc chân lí cá nhân b xoá b hn trong thơ cách mng. Chng hn, ca ngi c H là yêu cu chung, nhưng, bài thơ Tc theo hình nh bác H là chân lí ca Xuân Diu. Ca ngi cuc sng mi là yêu cu chung, nhưng Ngói mi là chân lí ca Xuân Diu, do ông phát hin. Cái Ta thơ cách mng không xoá b được yếu t cái tôi trong tư duy ngh thut đã hình thành t thơ mi. Cho nên thơ ca cách mng vn tiếp tc phát trin thi pháp ca thơ mi. Thơ cách mng không th t trên tri rơi xung được. Chúng ta d dàng tìm thây các ví d s tiếp ni đó trong thơ kháng chiến chng Pháp 1945 – 1954. Ví d các bài thơ ca Chính Hu, Hoàng Cm, Quang Dũng, Hu Loan, Nguyn Đình Thi, và nhiu tác gi khác. Cái Ta s thi có làm cho cái tôi mt tinh đc lp t ch nhưng vn đ cho nó cái vai riêng, nét riêng, bi nếu thiếu nó thì thơ lp tc biến thành vè. Nhưng t sau năm 1975, vi cuc sng tr li bình thường, hoà bình, đi thường sau chiến tranh thì thơ tr tình Vit Nam li tr v vi chân lí cá nhân và người ta li gp g vi thơ mi. Thơ mi vn đang sng vi chúng ta. Nhưng thc tế cuc sng vi s hoài nghi chân lí chung, hoài nghi đi t s, cm quan hư vô, lài hi nhp quc tế khiến người ta có xu hướng mun ri b thơ mi như là tính hin đi đ đi v phía hu hin đi. Liu có th có mt cuc cách mng mi v thi ca hay không? Theo tôi, t do đã nm trong nguyên tc ca thơ mi, nó cho phép thơ phát trin, đi thay đến vô hn.
Vn đ th sáu là tu t hc ca thơ mi. Mt h thông thi pháp mi ra đi tt kéo theo mt h thng tu t hc mi. Thơ ca dân gian và thơ c đin có nhng phép tu t khác nhau. Tu t hc ca thơ c đóng khung trong thơ lut, các quy đnh ca lut thi chính là phép tu t ca nó: niêm, đi, bng trc, vn đip, dng đin…đu là tu t.
Các phép phú, t, hng, đo trang, t d (minh d, ám d, bác d, hoán d…). Đin c thc cht là n d, mượn xưa nói nay[20]. Thi pháp thơ mi tuy đã t bit thi pháp tu t cũ, nhưng li sáng to ra tư t mi, tu t thm mĩ. Nó cho phép s dng các phép lp, trùng đip cm t, câu, ng điu, bi phi có câu thơ t do không hn chế thì mi làm được điu đó. Có  phép tu t do đi mi ch th cm giác thì mi có, như câu thơ “Chim nghe tri rng dang thêm cánh, Hoa lnh chiu thưa sương xung dn” mà Hoài Thanh đã ly ra. So vi câu “Ngàn mai gió cun chim bay mi” kh năng biu hin cm giác ca thơ c hết sc hn chế, không vượt ra ngoài khuôn kh mt câu thơ. Câu thơ t do cho phép có được hình thc n d hoàn toàn mi: Tôi là con chim đến t núi l, nga c hót chơi. Tôi là con nai b chiu đánh lưới. Tôi là mt khách chinh phu, tôi là chiếc thuyn say, tôi là khách b hành phiêu lãng…mà có người lm là câu thơ đnh nghĩa[21]. Phép “tương giao”(Correspondances) là mt phép tu t mi ca ch nghĩa tượng trưng, nhưng phép chuyn đi cm giác (synaesthesia) thì đã có t xưa[22]. Trong th nghim các giác quan xúc giác, th giác, v giác, thính giác, khu giác đu chuyn đi cho nhau. “Hng hnh chi đu xuân ý náo” hay “Đu tường la lu lp loè đâm bông” thì thơ mi có dp biu hin m rng. T câu thơ “Đêm mưa làm nh không gian, Lòng run thêm lnh ni hàn bao la. Tai nương nước git mái nhà, nghe tri nng nng nghe ta bun bun. Nghe đi ri rc trong hn, Nhng chân xa vng dm mòn l loi…” đến T Hu vn nghe như thế nhưng đã khác: “Đã nghe nước chy lên non, Đã nghe đt chuyn thành con sông dài. Đã nghe gió ngày mai thi li, Đã nghe hn thi đi bay cao…” Phép tu t thơ mi đã nh hưởng đến phép tu t thơ cách mng, đến lượt mình thơ cách mng li có thêm các phép tu t mi. Thơ hin đi và hu hin đi li có các phép tu t mi hơn na. Hin nay h thng tu t trong thơ c chưa được nghiên cu đy đ, có h thng, do đó vic nghiên cu h thng tu t ca thơ mi cũng chưa có điu kin thc hin đy đ. Nói chung đây vn còn là mnh đt trng, chưa được khai phá.
Vn đ cui cùng là tính cht m ca thi pháp thơ mi. Mc đích ca thơ mi là phá b hình thc thơ gò bó, hn chế kh năng biu đt tình cm t nhiên ca con người, ngoài ra nó không h đt cho mình bt c gii hn nào. Đi lp nó vi thơ t do, gii hn nó trong khuôn phép nào đó là mt s hiu lm. Thơ mi là thơ t do, do t do mà nó d dàng chuyn sang hin đi ch nghĩa . Nhưng năm 40 không n ào nó chuyn sang siêu thc vi Xuân thu nhã tp. Nguyn Đình Thi đi theo hướng t do, không vn. Nếu không gp trc tr thơ ông hn s có mt din mo khác. Ngày nay đang có nhng tìm tòi đ đi mi hình thc thơ, triết lí thơ, hin đi, hu hin đi đu có. Nhưng tôi trm nghĩ, có th s có nhng chi phái này n khác nhau, nhưng dòng chính trong thơ Vit hin đi s vn là thơ làm trên nn tng thơ mi – thơ hin đi. Bi vì, tôi thy đng tình vi nhn đnh ca mt nhà thơ Trung Quc nói rng, nhà thơ không như kì hoa d tho trng trong chu cnh, đem ra trin lãm trong mt hai tun. Nhà thơ phi như cây tùng cây bách mà s trưởng thành đòi hi có nhiu thi gian, qua bao th thách sương tuyết, thi ca ging như rượu ngon, phi được trong hm qua nhiu chc năm thì hương v mi tht đm say đm đà. Các th hoa l, rượu mi đu cn và quý báu c,  nhưng xin hãy rng lòng nhn ni, ta tót chăm bón, ch xem đến lúc đm đà.
[1] Chia kh,  mi kh có bn dòng
[2] Ví d câu “Tri chiu bng lng bóng hoàng hôn, Tiếng c xa đưa ln trng đn, Gác mái ngư ông v vin ph, Gõ sng mc t li cô thôn…” Câu  đu là cnh được, câu 2 là cnh được nghe, câu 3, 4 là được thy, nhưng ai thy, ai nói, không cho biết. Nó thiếu vng ch th li nói trong thơ. Ch th y siêu cá th, nó t gi ch th trĩư tình trong bài là khách: “Dm liu sương sa khách bước dn.”
3 Xin xem Thi pháp Thơ T Hu, nxb. Tác phm mi, Hà Ni, 1987. Thut ng thơ điu ngâm có tính ước l, nhm đi lp vi thơ điu nó, trong đó, thơ điu ngâm cu to thao âm nhc do sp xếp theo khuôn mu niêm lut mà có. Thơ hu như không mang ng điu nói ca con người.
[4] Đ hiu tính cách mng ca thi pháp thơ mi, tôi xin dn mt nhn đnh ca nhà thơ, nhà nghiên cu Trnh Mn v thơ mi Trung Quc đu thế k XX : Thơ mi Trung Quc đang đi tìm minh, tìm nhân cách nhà thơ, tìm  hình tượng thơ, tìm đc sc thơ ch Hán, song thơ mi đã cáo bit thơ c đin, thoát khi h hàng thơ c đin, và đang không ngng đi lang thang.” Khuynh hướng ca bà Trnh Mn là chê thơ mi Trung Quc, nhưng theo tôi bà không quan tâm đến  s khác bit gia thơ c vi thơ bch thoi, đó là mt thiếu sót ln trong nghiên cu ca bà. Xem bài Mt trăn năm tìm kiếm thơ mi và trào lưu hu tân trào. trong sách: Thơ ca và triết hc là láng ging, bàn v v cu trúc và gii cu trúc thơ, Đi hc Bc Kinh, 1999, tr. 333.
[5] Người Vit hin đi nói chung không coi thơ châm biếm là sáng to, thơ viết đăng bào hàng ngày, trang cui, ch lp ch trng, bên cnh ch tranh biếm ho. Tp chi thơ không my khi đăng thơ trào phúng. Người làm thơ châm biếm ch ct đánh cho ác, cho him, cho đau, không my khi nghĩ sáng tacá ra hình thc mi. Đó là thơ thc dng, không phi thơ thm mĩ.
[6] Thơ mi và s đi mi thơ tr tình Vit Nam, viết năm 1992, nhân 60 năm thơ mi, trong tp Nhìn li mt cuc cách mng trong phong trào thơ mi. Nxb. Giáo dc Hà Ni, 1993., in li trong tp Nhưng thế gii ngh thut thơ, nxb. Giáo dc, Hà Ni, 1995, tr. 107 – 108.
[7] Hoài Thanh , Hoài Chân. Thi nhân Vit Nam, nxb. Văn hc, Hà Ni, 1988, tr. 47.
[8] Như  trên, tr. 48. TĐS in nghiêng đ thy s ph nhn thơ tiếng Viêt thi cn đi là không đúng.
[9] Nhà nghiên cu Hà Minh Đc đã có thng kê s lượng các th thơ trong tuyn ca Hoài Thanh, theo cách tính đ đng. Theo tôi trong thơ các nhà thơ ít tài năng hơn s l thuc th thơ cũ vn nhiu hơn.
[10] Cái điu nói làm cho thơ thay đi. Ví d câu thơ Thái Can: Anh biết em đi chng tr v, Dm dài liu khut vi sương che. Thôi đng ngoái li nhìn anh na, Anh biết em đi chng tr v. Đường lut chnh t, hình nh liu, sương rt cũ, nhưng điu nói mi, câu thơ mi. Ging như câu thơ ca T Hu sau này: Em ơi, Ba lan mùa tuyết ta. Đường bch dương sương trng nng tràn. Anh đi nghe tiếng người xưa vn: Mt ging thơ ngâm, mt ging đàn.” Chế Lan Viên nói, tách nhc ra là câu thơ Tây, lng nhc vào là câu thơ đường. đây có vai trò ca điu nói. Cách hiu này đã được nhiu người tiếp nhn và s dng. Trong quan nim thi pháp ca tôi, tôi luôn luônquan tâm ngôn ng, các hình thc tu t như mt b phn ca thi pháp. Thế nhưng mt s nhà phê bình xem như thi pháp hc ca tôi ch có không gian và thi gian. Có l h ch mi đc na quyn sách đã lên tiếng nhn đnh.
[11] Hoài Thanh khen bài thơ Gi Trương Tu ca Nguyn V là mt kit tác, lklàm theo c phong nhưng hoàn toàn điu nói, gieo vn t do, thay vn, bng trc đu được.. Theo tôi bài thơ Hu tri ca Tn Đà cũng là mt kiết tác như vy, th thơ như vy, ngôn ng hoàn toàn là điu nói. Thế nhưng trong bài Cung chiêu anh hn Tn Đà, thì ông chn bài Th non nước, mt bài điu thơ tính thơ c kính hơn Hu tri nhiu, không tiêu biu cho hn thơ hin đi ca Tn Đà.
[12] Mt bài viết năm 1994, tôi đã sơ b nhn xét, thơ kháng chiến chông Pháp t do hơn thơ mi nhiu. Tính t l qua mt s tuyn tp thơ, s thơ t do chiếm t 1/3 đến 1.2, khác hn t l này trong thơ mi. Xem: Trn Đình S tuyn tp, tp 2, nxb. Giáo dc, 2004, tr. 598.
[13] Trn Đình Hượu. Cái mi ca thơ mi t xung khc đến hoà gii vơi truyn thng. Trong sách Nhìn li mt cuc cách mng trong thi ca, nxb. Giáo dc, Hà Ni, 1993, tr. 63.
[14] Lê Đình K. xem trong tp: Nhìn li mt cuc cách mng trong thi ca, sdd, tr. 76.
[15] Phan C Đ. Phong trào thơ mi lãng mn (1932 – 1945), nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni, 1981. chúg tôi quên ghi s trang.
[16] V trí cái “ngã” trong thơ c Trung Quc, theo Vương Quc Duy có hai dng. Mt là thơhu ngã chi cnh” nghĩa là có cái tôi. Cái tôi đây không hin din ch “tôi” như thơ hin đi, mà hin din qua các tính t th hin cm xúc ca ch th. Ví d “Cm thi hoa tin l, Hn bit điu kinh tâm.” Các ch “cm”, “hn” “tin l”, “kinh tâm” là bng chng hu ngã. Còn thơ vô ngã là thơ vng luôn c các tinh t y, ví d như câu thơ v con cò bay vi ráng chiu ca Vương Bt mà Hoài Thanh dem đi lp vi con cò không bay mà cánh phân vân ca Xuân Diu. Nhưng cái so sánh tài hoa ca Hoài Thanh ch đúng có mt na.
[17] Chúng tôi đã trình bày quan đim v con người cá nhân trong thơ c, xem nxb. Giáo dc, Hà Ni, 1997, 1998, 2010. Gn đây Hoàng Ngc Hiến trong sách Minh triết và minh triết Vit, nxb Hi nhà văn, 2011 cũng co quan đim như chúng ttôi, tha nhân nhà thơ Trung đi cũng có cái tôi ca h. Xem các trang: 125 – 127.
[18] Dn theo Steven Looks. Ch nghĩa cá nhân, chuyn dn t  chuyên lun Trung văn ca Lí Kim v văn hc hin đi Trung Quc.
[19] Chúng tôi lưu ý đây là chân lí cá nhân, khác vi chân lí giáo hun. Alan Êdgar Poe đã ch trương thơ thun tuý vì ông chông thi ca giáo hun và truyn ging chân lí. Khi T Hu viết: “Ngày mai đây tt c s là chung, Tt c se xlà vui và ánh sáng” là ông truyn ging mt chân lí ông ngh nói ch bn thân ông chưa h biết, chưa th nghim. Đó không phi là chân lí cá nhân.
[20] Xem: Cao Hu Công. Mai T Lân. Ngh thut ngôn ng thơ Đường, Trn Đình S và Lê Tm dch, nxb, Vănhc, Hà Ni, 2001.
[21] Ý tưởng v các câu thơ kiu này tôi nêu ra trong Thi pháp thơ T Hu, 1987. Sau này có người xem đy là “câu thơ đnh nghia”. Thc ra đó không phi là câu đnh nghĩa. Đ có đnh nghĩa người ta phi ch ra cái loi mà s vt được đnh nghĩa thuc vào, ri sau đó ch ra các thuc tính riêng. Đây ch gin đơn là câu thơ n d.
[22] Xem Tin Chung Thư  Thông cm trong sách Tin Chung Thư văn tp, Trung Châu c tch xut bn, 2004, tr. 596 – 597.
 Trần Đình Sử

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch

Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...