Thứ Hai, 4 tháng 1, 2021
Bức tranh thế giới bằng ngôn từ trong thơ Nguyễn Duy
Bức tranh thế giới bằng
Trong văn học có một loại hình ngôn ngữ mà khi phân tích tác
phẩm, giới nghiên cứu, phê bình thường bỏ qua. Từ đầu thế kỷ XX, người ta đã chỉ
ra đó là “ngôn ngữ thế giới quan”, một loại “hình thức bên trong” của tư duy.
Nó là bức tranh thế giới bằng ngôn từ được kiến tạo từ ngôn ngữ của một cộng đồng
xã hội nào đó và được sử dụng trong giao tiếp như một cấu trúc biểu nghĩa. Ví
như dùng ngôn ngữ của cộng đồng kỳ thủ để suy ngẫm, nhà thơ sẽ thấy vận nước
như một “bàn cờ”: Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây/ Một bàn cờ thế phút sa
tay. Vận nước có thể xem là “bàn cờ thế”, thì phong trào cách mạng cũng có
thể xem là “cuộc cờ”, nhà cách mạng là “kỳ thủ” và quần chúng cách mạng là những
“quân cờ”: Thiên binh vạn mã đuổi nhau hoài/ Tấn công, thoái thủ nên thần
tốc/ Chân lẹ, tài cao ắt thắng người.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Cái còn lại hóa cái không
Cái còn lại hóa cái không Nhà thơ Tạ Bá Hương vừa được kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022. Anh tốt nghiệp Khóa 7 Trường Viết v...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét