Thứ Sáu, 22 tháng 1, 2021
Âm nhạc và thời cuộc
Hồi này, không còn bận việc cơ quan, trong tôi mới hình thành
một thói quen: nghe nhạc vào ban đêm. Nghe đủ thứ: nhạc cổ điển châu Âu, nhạc
hiện đại Mỹ, Nhật Bản, Trung Hoa...Nhạc Việt thì nghe dân ca ba miền, nhạc đỏ,
nhạc vàng. Thực ra khái niệm "đỏ" hay "vàng" là do trước
đây người ta gọi để phân biệt âm nhạc của hai chế độ chính trị khác nhau mà
thành quen miệng; quan niệm của các nhân tôi thì gọi như thế là phiến diện,
không chuẩn. Âm nhạc là một sản phẩm tinh thần đặc biệt, từ hiện thực đời sống
muôn màu "táp" vào lòng người; lòng người sinh ra âm thanh muôn điệu,
chứ không chỉ có "thuần đỏ" hay "thuần vàng". Gọi như thế
chúng ta đã tự sơ lược, rẻ rúng một dòng nhạc, dù nó là "vàng" hay
"đỏ". Bây giờ tôi có thời gian nghe lại khá nhiều bản nhạc mà xưa nay
chúng ta vẫn gọi nhạc vàng, nhận thức ấy trong tôi càng được củng cố. Dù là nhạc
"vàng" hay nhạc "đỏ", cứ mỗi lần nghe xong một đĩa, chừng
như trong tôi lại có một khoảng lặng, rồi nhớ tới những câu của thi hào Nguyễn
Trãi.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bùi Việt Phương và những vần thơ lạ từ miền núi Bùi Việt Phương thuộc thế hệ 8X. Phương sinh ra và lớn lên ở miền núi, học xong khoa Ngữ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét