Thế gian, con người nặng
lòng nhau bởi chữ "tình". Thiêng liêng nhất và không gì sánh nổi trên
đời là tình mẹ con, tình chồng vợ. Khi mà đất nước binh lửa, loạn lạc thì cái
"tình" ấy càng đau đáu trọn kiếp con người để rồi hình tượng đẹp đẽ
đáng thương, đáng trọng, cảm động lòng người ấy trở thành những thiếu phụ ôm
con muôn kiếp chờ chồng hóa đá. Trên dải đất hình chữ S này không chỉ có một mà
có rất nhiều những hòn Vọng phu như vậy.
1- Hòn Vọng Phu ở Lạng Sơn:
Ðồng Ðăng có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Nằm trong quần thể di tích động Tam Thanh, Lạng Sơn có núi Vọng Phu. Trên sườn núi trên cao có khối đá hình người đàn bà ôm con mãi nhìn về phương xa.
2- Hòn Vọng Phu ở Thanh Hóa:
Hòn Vọng Phu trên đỉnh núi Nhồi (núi An Hoạch), ngày xưa gọi là núi Khế, thuộc thôn Nhuệ (Nhuệ Sơn), nay là xã Đông Hưng, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 3 cây số về phía tây nam, một cột đá đứng sững cao khoảng 20 mét giống hình người phụ nữ ôm con.
3- Hòn Vọng Phu ở Nghệ An:
1- Hòn Vọng Phu ở Lạng Sơn:
Ðồng Ðăng có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Nằm trong quần thể di tích động Tam Thanh, Lạng Sơn có núi Vọng Phu. Trên sườn núi trên cao có khối đá hình người đàn bà ôm con mãi nhìn về phương xa.
2- Hòn Vọng Phu ở Thanh Hóa:
Hòn Vọng Phu trên đỉnh núi Nhồi (núi An Hoạch), ngày xưa gọi là núi Khế, thuộc thôn Nhuệ (Nhuệ Sơn), nay là xã Đông Hưng, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 3 cây số về phía tây nam, một cột đá đứng sững cao khoảng 20 mét giống hình người phụ nữ ôm con.
3- Hòn Vọng Phu ở Nghệ An:
Cạnh dòng Nậm Giải, Quế Phong, Nghệ An có một khối đá trắng lớn có dáng mẹ bồng
con hướng mặt nhìn ra dòng nước.
4- Hòn Vọng Phu ở Quảng Nam: Ở Quảng Nam-Đà Nẵng có “Đá Bà Rầu" cũng là hòn Vọng Phu.
5- Hòn Vọng Phu ở Bình Định (núi Bà):
"Bình Ðịnh có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh. .."
4- Hòn Vọng Phu ở Quảng Nam: Ở Quảng Nam-Đà Nẵng có “Đá Bà Rầu" cũng là hòn Vọng Phu.
5- Hòn Vọng Phu ở Bình Định (núi Bà):
"Bình Ðịnh có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh. .."
Hòn
Vọng Phu thuộc thôn Chánh Oai, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, là
hai khối đá, một cao, một thấp trông tựa hình người. Từ phía biển nhìn vào
giống như một người đàn bà tay dắt con đang ngóng nhìn ra phía khơi xa. Đá Vọng
phu cao 700 m so với mặt biển.
6- Hòn Vọng Phu ở Tuy Hòa (núi Đá chồng):
6- Hòn Vọng Phu ở Tuy Hòa (núi Đá chồng):
Tuy Hòa
có núi Đá Chồng (Đá Bia; Thạch Bi Sơn), thuộc xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa.
Núi cao 706 m nằm cạnh quốc lộ 1A thuộc dãy Đèo Cả. Trên đỉnh có tảng đá lớn mọc
dựng đứng, trông tựa hình người đàn bà.
7- Hòn Vọng Phu ở Khánh Hòa:
Núi Mẫu Tử (Chư Mư), cao 2051 mét, trước kia thuộc tỉnh Daklac; về sau, khi quận Khánh Dương sát nhập vào tỉnh Khánh Hòa. Núi thuộc xã Ninh Tòng, huyện Ninh Hòa, cách bờ biển Đông khoảng 30 cây số) núi còn có tên là Vọng Phu. Đây là ngọn núi cao nhất của tỉnh Khánh Hòa. Chóp núi là một khối đá hoa cương khổng lồ, bên cạnh có một khối nhỏ hơn, trông xa vẫn rõ hình người mẹ bồng con đứng ngóng ra biển Đông...
Từ xưa, đã có rất nhiều tao nhân mặc khách, văn sĩ cảm động câu chuyện tình để rồi có những bài thơ về Vọng Phu.
7- Hòn Vọng Phu ở Khánh Hòa:
Núi Mẫu Tử (Chư Mư), cao 2051 mét, trước kia thuộc tỉnh Daklac; về sau, khi quận Khánh Dương sát nhập vào tỉnh Khánh Hòa. Núi thuộc xã Ninh Tòng, huyện Ninh Hòa, cách bờ biển Đông khoảng 30 cây số) núi còn có tên là Vọng Phu. Đây là ngọn núi cao nhất của tỉnh Khánh Hòa. Chóp núi là một khối đá hoa cương khổng lồ, bên cạnh có một khối nhỏ hơn, trông xa vẫn rõ hình người mẹ bồng con đứng ngóng ra biển Đông...
Từ xưa, đã có rất nhiều tao nhân mặc khách, văn sĩ cảm động câu chuyện tình để rồi có những bài thơ về Vọng Phu.
Bài thơ "Vọng
phu thạch" của đại thi hào Nguyễn Du và bản dịch nghĩa:
望夫石 (Vọng Phu thạch)
石耶人耶彼人?
獨立山頭千百春。
萬劫杳無雲雨夢,
一貞留得古今身。
淚痕不絕三秋雨,
苔篆長銘一段文。
四望連山渺無際,
獨教兒女擅彝倫。
望夫石 (Vọng Phu thạch)
石耶人耶彼人?
獨立山頭千百春。
萬劫杳無雲雨夢,
一貞留得古今身。
淚痕不絕三秋雨,
苔篆長銘一段文。
四望連山渺無際,
獨教兒女擅彝倫。
Theo chú giải của thi sĩ
Quách Tấn (Tố Như Thi) như sau:
Dịch nghĩa:
Đá chăng? Người chăng? Người
là ai đó?
Đứng một mình trên đầu núi
hàng trăm nghìn xuân
Muôn kiếp không hề có giấc mộng
mây mưa (1)
Một chữ trinh giữ lại được tấm
thân xưa và nay
Ngấn lệ không ngớt giọt mưa
ba thu (2)
Chữ rêu ghi mãi lời văn một
đoạn (3)
Nhìn bốn phía núi liền nhau
mênh mông không dứt
Riêng để một mình kẻ nhi nữ
giữ vững đạo luân thường...
Bài của Nguyễn Du nói về Đá Vọng Phu ở Lạng Sơn
(trích Tố Như Thi, bản dịch Quách Tấn)...
Bài của Nguyễn Du nói về Đá Vọng Phu ở Lạng Sơn
(trích Tố Như Thi, bản dịch Quách Tấn)...
Có rất nhiều bản dịch khác nhau nhưng mình thích nhất bản dịch của Hải Đà:
Đá hay người chẳng biết là ai?
Đỉnh núi ngàn xuân đứng miệt mài
Bỏ mộng mây mưa từ vạn kiếp
Giữ thân trinh tiết đến muôn đời
Ba thu mưa lệ hoài không dứt
Một áng văn rêu mãi tuyệt vời
Núi biếc mênh mông trùng điệp điệp
Luân thường phận gái gánh trên vai...
Từ bé, Phương Mai đã thấy sừng sững trên nền trời xanh quê mình có một cột đá hình thiếu phụ bồng con đứng nơi mũi thuyền hướng nhìn phía biển...Từ lâu, mình đã rắp tâm một phen đến tận nơi nàng con gái hóa đá để thể hiện sự kiên trinh và lòng chung thủy...
Truyền thuyết kể về câu chuyện của hai vợ chồng trẻ, vốn là hai anh em ruột nhưng không biết nên lấy nhầm nhau. Khi phát hiện ra vợ chính là em gái mình, người chồng quyết định giữ lấy bí mật đó cho riêng mình, quyết tâm dứt bước ra đi. Anh đi biển mà mãi mãi không trở về.
Người vợ ở nhà ngày ngày ngóng trông mòn mỏi. Mỗi chiều nàng lại bồng con trèo lên hòn núi ở cửa biển, con mắt đăm đăm nhìn về phía chân trời mù mịt dẫu nước mắt khô kiệt nhưng người đàn bà vẫn không quên trèo núi trông chồng. Về sau cả hai mẹ con đều hóa ra đá, trở thành hình bóng quen thuộc vĩnh viễn. Người ta vẫn gọi là Đá Trông Chồng hay là Hòn Vọng Phu.
Đá hay người chẳng biết là ai?
Đỉnh núi ngàn xuân đứng miệt mài
Bỏ mộng mây mưa từ vạn kiếp
Giữ thân trinh tiết đến muôn đời
Ba thu mưa lệ hoài không dứt
Một áng văn rêu mãi tuyệt vời
Núi biếc mênh mông trùng điệp điệp
Luân thường phận gái gánh trên vai...
Từ bé, Phương Mai đã thấy sừng sững trên nền trời xanh quê mình có một cột đá hình thiếu phụ bồng con đứng nơi mũi thuyền hướng nhìn phía biển...Từ lâu, mình đã rắp tâm một phen đến tận nơi nàng con gái hóa đá để thể hiện sự kiên trinh và lòng chung thủy...
Truyền thuyết kể về câu chuyện của hai vợ chồng trẻ, vốn là hai anh em ruột nhưng không biết nên lấy nhầm nhau. Khi phát hiện ra vợ chính là em gái mình, người chồng quyết định giữ lấy bí mật đó cho riêng mình, quyết tâm dứt bước ra đi. Anh đi biển mà mãi mãi không trở về.
Người vợ ở nhà ngày ngày ngóng trông mòn mỏi. Mỗi chiều nàng lại bồng con trèo lên hòn núi ở cửa biển, con mắt đăm đăm nhìn về phía chân trời mù mịt dẫu nước mắt khô kiệt nhưng người đàn bà vẫn không quên trèo núi trông chồng. Về sau cả hai mẹ con đều hóa ra đá, trở thành hình bóng quen thuộc vĩnh viễn. Người ta vẫn gọi là Đá Trông Chồng hay là Hòn Vọng Phu.
Chiếc xe Audi nhằm hướng tây thành phố phía núi An Hoạch là con đường dẫn đến dãy núi Vọng phu nơi có câu chuyện tình đau lòng, nơi người chinh phụ chờ chồng đã ngàn năm hóa đá....
Dãy núi Vọng phu nhìn từ khu phế tích lăng mộ Quận Mãn
Bóng núi quê nhà từ thuở ấu thơ đã ghi dấu ấn thương cảm sâu đậm trong ký ức ....
Toàn cảnh dãy núi Vọng Phu. Đối diện núi Vọng phu là một núi thấp nhỏ nhắn, trên có đền thờ Mẫu thượng ngàn ...
PM đứng chụp phong cảnh tại sân đền Mẫu
thượng ngàn trên đỉnh núi đối diện hòn Vọng Phu.
35 năm trước, nơi đây thâm u quạnh quẽ và hoang vắng vô cùng. Trong một lần đi chơi núi, khi còn học phổ thông, Phương Mai đã hè nhóm bạn học cùng mình, nâng những pho tượng đá Quan hầu đang nằm ngổn ngang đứng lên và kê lại bệ cho chắc chắn ...
Nhà dân và đường dây điện đã tiến sát chân núi khu di tích,
đồng nghĩa với việc di tích bị xâm hại.
Lăng Quận Mãn và Vọng Phu trong ráng chiều cô quạnh...
..với những tượng đá Quan hầu-Ngựa chiến và Voi chầu- Hổ đá- Ngai đá còn nguyên vẹn...nhưng cảnh sắc vô cùng hoang tàn dưới chân núi Vọng Phu.
Hổ đá cao bằng chiều cao 1m68 cả giày của PM.
Những
ngày cuối xuân, nhiệt độ luôn chỉ ở 18- 25 độ, thật lý tưởng cho những cuộc đi
chơi núi.
Toàn cảnh khu làng đá núi An Hoạch khi chiều buông
Toàn cảnh khu làng đá núi An Hoạch khi chiều buông
Hoàng hôn buông trên núi Vọng Phu...
Góc nhìn núi Vọng Phu từ khuôn viên khu phế tích
Những tảng đá lặng lẽ hình mẹ bồng con trơ gan cùng tuế nguyệt dưới trời xanh mãi trông về phương xa, đăm đăm chờ đợi… là biểu tượng của một nét văn hóa chung vùng Đông Á, là biểu tượng thủy chung cao đẹp của người phụ nữ Á Đông…
Biểu tượng Vọng Phu không chỉ có ở Việt Nam mà Trung Quốc cũng có. Nhiều Vọng Phu sơn, Vọng Phu đài, Vọng Phu nhai, Vọng Phu thạch...
Biểu tượng Vọng Phu không chỉ có ở Việt Nam mà Trung Quốc cũng có. Nhiều Vọng Phu sơn, Vọng Phu đài, Vọng Phu nhai, Vọng Phu thạch...
Những hình ảnh gợi cảm, trìu mến, thấm tận đáy lòng đó, là tặng phẩm tuyệt tác của tạo hóa ban cho con người, là biểu tượng của truyền thống yêu thương của dân tộc, đã là đề tài cho nhiều áng thơ tha thiết nồng nàn, dòng nhạc chan chứa trữ tình trong thi ca bao đời.
(*) Chú giải:
1 - Vân vũ mộng = mộng mây mưa, mộng ái ân.
1 - Vân vũ mộng = mộng mây mưa, mộng ái ân.
Vua Tương Vương nước Sở đi chơi ở quán Cao Đường nằm mộng thấy giai nhân đến cùng chung gối. Vua phán hỏi, giai nhân đáp: Thiếp là Thần Nữ núi Vu Sơn, sớm làm mây, tối làm mưa chốn Dương Đài
2 - Tam thu vũ = mưa trong ba tháng thu, ngụ ý là tương tư.
"Nhất nhật bất kiến như tam thu hề " (cổ thi) "Ba thu dọn lại một ngày dài ghê"( Kiều)
"Nhất nhật bất kiến như tam thu hề " (cổ thi) "Ba thu dọn lại một ngày dài ghê"( Kiều)
3 - Ngấn rêu trông hình chữ triện. - Diếu = xa xôi
- Di luân = Di là Thiên đạo, Luân là nhân văn; là luân thường đạo nghĩa.
- Di luân = Di là Thiên đạo, Luân là nhân văn; là luân thường đạo nghĩa.
đại lý vé eva air
ve may bay eva di my
korean airline vietnam
mua vé máy bay đi mỹ giá rẻ
săn vé máy bay giá rẻ đi canada
Nhung Chuyen Di Cuoc Doi
Du Lich Tu Tuc
Tri Thức Du Lịch