Thứ Tư, 25 tháng 11, 2020
Ngôn ngữ Trịnh
Trịnh Công Sơn tự đắp cho mình một “nấm mồ”, để rồi ngồi trên
đó mà trầm tư không dứt về thân phận kiếp người, cho dù thể phách và tinh anh
chưa một lần vỗ cánh bay đi. Thi thoảng trong đời thấp thoáng những bóng giai
nhân - như nàng Kiều ngày xuân đi tảo mộ - “buồn chân ghé chơi” “ngôi mộ”
bằng thơ và bằng nhạc do chính bàn tay người nhạc sĩ tài ba có cái “gien” lau sậy
ấy xây nên. Tuy “hồn ma” Trịnh Công Sơn đã thoát thai và đang thênh thang trong
cõi riêng của mình, nhưng xem chừng Trịnh Công Sơn còn nặng nợ với trần gian
này lắm! Và sau những lần tao ngộ ấy, những giai điệu diễm lệ ra đời, góp phần
đưa chàng trai họ Trịnh đi vào tình sử. Đó là hệ quả của cuộc hôn phối giữa
“cõi mộng” và “trần gian”. Từ đó ông khoác vào chữ “buồn” hai hình hài: “đẫm lệ”
và “diễm lệ”!
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Khúc hát Marseilles
Khúc hát Marseilles Thời đại Bạc đã mang lại cho văn học Nga nhiều tên tuổi sáng giá. Một trong những người sáng lập chủ nghĩa biểu hiện N...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét