Thứ Tư, 23 tháng 9, 2020
Cửu Long cạn dòng biển đông dậy sóng 4
CHƯƠNG XVIII
Dolphin thuộc họ cá voi loài cá có vú (aquatic mammals), người Lào gọi là Pakha (nhân ngư), người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long gọi là cá nược hay cá heo. Da cá có màu xám xanh óng ánh kim loại và đẹp mượt mà, mỗi con dài trung bình khoảng từ 2.5 tới 2.8 mét cân nặng tới 200kg, chung sống từng cặp ‘’như vợ chồng’’ theo từng nhóm từ 8 tới 10 con, sống lâu tới 50 năm, có thể bơi nhanh với tốc độ hơn 40km chẳng thuyền bè nào có thể đuổi kịp. Chu kỳ mỗi hai năm cá Dolphin mang thai 9 tháng và sau đó sinh con chứ không phải đẻ trứng như mọi loài cá khác. Giai thoại khi cá Dolphin đẻ có cô mụ tới đỡ giống như người. Chúng ăn cá và săn mồi với bộ phận siêu âm đặc biệt phía trước trán bằng cách phóng ra những sóng âm và đón nhận âm phản hồi để xác định rất chính xác vị trí con mồi ngay trong môi trường nước rất đục phù sa của con sông Mekong.
Tên cầu Hàm Rồng (Dragon Jaw Bridge) đã rất nổi tiếng trong suốt cuộc Chiến Tranh Việt Nam. Cầu bắc qua con Sông Mã cũng rất nổi tiếng với bài thơ Quang Dũng (1948) trong thời Kháng Chiến Chống Pháp.
Đồng Bằng Sông Cửu Long (Mekong Delta) là nơi có chằng chịt sông rạch với những những cây cầu khỉ. Có thể nói cầu khỉ có một lịch sử rất sớm từ những bước chân Nam Tiến cách đây ngót ba Thế Kỷ, khi đám lưu dân Hai Huyện theo chân Quan Chưởng Cơ Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam khai phá, đi vạch một chân trời, nói theo nhà văn miệt vườn Sơn Nam.
Sous le pont Mirabeau-Mỹ Thuận
Lúc đó ông Khắc đang sống ở Hà Nội, bố dạy Trường Bưởi, mẹ thì trông coi hiệu sách ở Tràng Thi, ở cái tuổi 16 chưa thành người lớn nhưng cũng đã qua thời trẻ con tuy chưa gánh vác được gì nhưng lại đủ lớn để cảm nhận và nhớ như in những gì xảy ra trong sáu tháng đầu của năm Ất Dậu ấy.
Sổ Tay Nhà Báo
Tiếng xe ma chở vội một đêm gầy
Ra đi gặp vịt cũng lùa
Người Khmer Nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long
Chuyến khảo sát chọn địa điểm hai Trạm Môi Sinh biên giới hoàn thành tốt đẹp, Thuận mang máy trở về Đại Học Cần Thơ trước. Cao thì ở lại Châu Đốc tiếp tục chuyến du khảo nhân văn đi thăm các khu làng Chăm nhằm cập nhật một vấn đề mà anh rất quan tâm có liên quan thiết thân tới tương lai Đồng Bằng Sông Cửu Long. Không phải là ngẫu nhiên mà báo chí sách vở vào những năm tháng cuối của Thế Kỷ 20 đang nói tới một trào lưu mới của nhân loại khi bước vào Thế Kỷ tới. Cách đây không lâu, Cao không thể không có một thoáng lo lắng khi đọc một cột tin trang trong như chẳng có gì là quan trọng nhưng với Cao thì lại rất nhiều ý nghĩa, trên tờ New York Times tiên đoán ‘’bước sang Thế Kỷ 21 thế giới sẽ có thêm nhiều quốc gia nhỏ mới hình thành do phong trào đòi tự trị của các sắc tộc thiểu số và cả tôn giáo nữa’’. Bài học Nam Dương trên bờ vực tan rã đang là một minh chứng.
Còn đâu nữa những ngày oai hùng cũ
99.- Viễn Phương, Tuyển Tập, Hàn Lệ Nhân et Al. Nhà xuất bản Phan Đình, 1992 Paris. Ai Lao: Cái Đẹp và Con Người.
104.- Watershed, Vol.4 No.2, Nov 1998-Feb 1999. From the Mekong to the Chao Phraya: The Kok-Ing-Nan Water Diversion Project.
112.- Laos and Cambodia. Insight Guide. Apa Publications GmbH
& Co. 2000.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tượng sáp Trần Văn Khê rút khỏi bảo tàng
Tượng sáp Trần Văn Khê rút khỏi bảo tàng Chị Nguyễn Thị Diện, giám đốc Công ty Cổ phần Tượng Sáp Việt cho biết tôn trọng ý kiến của 3 người ...

-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Sự tích mặt đất và muôn loài Trái đất ngày xưa không được đẹp như bây giờ, một nửa đất sống, một nửa đất chết. Lúc ấy bề mặt quả đất ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét