Thứ Bảy, 21 tháng 11, 2020
Phan Khôi người khơi dòng cho "Thơ mới" trong lịch sử thi ca Việt Nam
Phan Khôi người khơi dòng cho "Thơ mới"
Phan Khôi (1887-1959) thuở nhỏ học chữ nho, đỗ tú tài Hán học (1905), nhưng ông không thích dấn thân vào con đường khoa cử, chuyển sang tự học quốc ngữ và tiếng Pháp. Có cơ sở Hán học vững chắc, lại sớm tiếp thu tư tưởng Âu Tây, Phan Khôi có lối tư duy sắc sảo, táo bạo, đã đưa ra nhiều kiến giải độc đáo trong những cuộc tranh luận về học thuật, về triết học, sử học và những bài phê bình về Nho giáo trên báo Thần chung, trong loạt bài bình giảng thơ được tập hợp lại trong Chương dân thi thoại, đem lại cho người đọc một cách hiểu mặn mà, lý thú về thơ Nôm, thơ quốc ngữ. Ông đã làm một việc khó ai ngờ là sử dụng bản chữ Hán đối chiếu với bản chữ Pháp để dịch Kinh thánh cho Hội thánh Tin Lành.
TÌNH GIÀ
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét