Thu ca điệu ru đơn
Nhạc: Phạm Duy (ý thơ Verlaine )click nghe nhạc >> Thái Hiền
Mùa Thu nức nở ...
Tiếng thở ... dài
Tiếng vĩ cầm, buồn ơi mùa
Thu ơi !
Lòng ta khốn khổ ...
Với mỏi ... mòn
Tiếng Thu buồn, buồn ơi điệu
ru đơn...
Nghẹn ngào tê tái, nghẹn
ngào tê tái
Khi giờ đã điểm, ta ngồi ta
nhớ
Những ngày nào xưa
Những ngày nào xưa, và ta
khóc lóc
Và ta khóc lóc....
Mùa Thu nức nở ...
Tiếng thở ... dài
Tiếng vĩ cầm, buồn ơi mùa
Thu ơi !
Lòng ta khốn khổ ...
Với mỏi ... mòn
Tiếng Thu buồn, buồn ru điệu
ru đơn...
Ta đi, rồi ta đi theo ngọn
gió
Ta đi, ta đi theo ngọn gió xấu
Cuốn ta đi, trôi dạt đây đó
Trôi dạt đây đó, trôi dạt
đây đó
Như chiếc lá mùa Thu, lá chết
vàng khô.
Mùa Thu nức nở ...
Tiếng thở ... dài
Tiếng vĩ cầm, buồn ơi mùa
Thu ơi !
Lòng ta khốn khổ ...
Với mỏi ... mòn
Phân tích "Thu Ca- điệu ru
đơn"đơn
Phạm Duy - Họa sĩ của trường phái ấn tượng
Mùa
Thu – điệu ru đơn
Khác với nhiều lối nghĩ. Âm nhạc chỉ mang một màu sắc mơ hồ, không rõ ràng.
Riêng tôi. Không đồng ý quan điểm ấy. Đối với tôi, âm nhạc mang một màu sắc rõ
ràng, chúng ta có thể nhận biết được một bài nhạc màu gì, vẽ ra sao, vẽ cái gì.Tôi gọi Phạm Duy là một nhạc sỹ thiên tài. Vì ở ông, tôi không chỉ thấy một nhạc sỹ qua ngàn bài nhạc, mà còn thấy một thi sỹ qua ngàn lời ca, ẩn sâu trong đó, có một khía cạnh mà ít nhà phê bình nghệ thuật chú ý ở ông, Ông còn là một họa sỹ.
Minh chứng cho điều ấy, tôi mượn một bài nhạc của ông, để phân tích một bút pháp nghệ thuật vẽ tranh ấn tượng.
Bài “Mùa Thu – điệu ru đơn”
Tại sao tôi chọn bài hát này khi nhạc sỹ có rất nhiều bài về mùa thu? Như Mùa Thu chết, Nước mắt mùa Thu, mùa thu Paris, Tơ tình (tình ca mùa thu) vv.v….Vì theo tôi cảm thấy, người ta ít chú ý đến bài “thu ca – điệu ru đơn” này.
Sau danh ca Thái Thanh, tôi chỉ còn nghe Thái Hiền hát lại bài hát này. Tôi không hiểu vì sao người ta ít chú ý đến nó, ít hát nó, nhưng tôi thì thấy bài hát này đạt được một chuẩn cao về nghệ thuật tạo hình, vẽ tranh, cấu trúc… đã tạo nên một mùa Thu rất cổ điển mà hiếm gặp bài hát nào có được, kể cả bài Buồn Tàn Thu của cố nhạc sỹ Văn Cao mà nhiều người cho là đậm chất Thu nhất. Nhưng tôi chỉ thấy mùa Thu của Văn Cao còn lac lõng, dài hơi, liên miên, dừng lúc nào cũng được, cấu trúc chưa thật chặt chẽ, có thể vì lúc đó ông còn khá trẻ, nên cảm xúc khá miên man, bất tận chăng? Trước tiên, cho phép tôi được nói về màu sắc trong âm nhạc. Bản thân tôi là một tín đồ của khoa học. Tôi chỉ nhìn nhận nghệ thuật trên khía cạnh khoa học, tức là đặt vấn đề, kiểm chứng và chứng minh. Tôi mau chóng nhận ra được con số khá kỳ lạ trong nghệ thuật, nếu như số Phi 1,618… được gọi là con số thần thánh trong mỹ thuật phục hưng, trong kiến trúc Hy Lạp, trong cấu tạo kim tự tháp, trong sơ thể người, trong cấu trúc sinh học…Thì số 7 lại hiện diện cũng không ít trong nghệ thuật lẫn triết học, trong tôn giáo thì số 7 là con số của quyền năng mặt trời (Phật Giáo), là 7 ngày của Chúa, số 7 tượng trương cho không gian (đông tây nam bắc) và thời gian (quá khứ hiện tại tương lai), 7 sắc cầu vòng, 7 note cơ bản vv...v…..
Vậy rõ ràng, nghệ thuật cũng có liên quan với nhau, thông qua một con số, đối với 7 note nhạc cũng thế, mỗi note cũng mang một màu sắc đặc biệt. Nếu ai thử nghiên cứu âm nhạc dựa trên màu sắc, thì sẽ bất ngờ không kém. Cho phép tôi đưa ra một phép thử với 7 note nhạc và 7 màu cầu vồng, để trên cơ sở đó, chúng ta nghiên cứu bài “Thu Ca – điệu ru đơn”
Do – Ré – Mi – Fa – Sol – La – Si
(Đỏ - Cam – Vàng – lục – lam – chàm - tím )
Đầu tiên, tôi sẽ cung cấp ra lời nhạc của bài hát này, và chia nó ra làm 3 đọan xác định.
- Đọan A : là đọan chủ đạo, mở đầu và kết thúc bài nhạc, gồm 1 motive được lặp lại 2 lần là a và b
a. Mùa Thu nức nở …Tiếng thở ... dài.Tiếng vĩ cầm, buồn ơi, mùa thu ơi.
b. Lòng ta khốn khổ .…Với mỏi ... mòn.Tíếng thu buồn. Buồn ơi, điệu ru đơn
- Đọan B :là đọan chuyển thêm vào xem giữa đọan A-A
Nghẹn ngào, tê tái, nghẹn ngào tê tái. Khi giờ đã điểm í i…Ta ngồi ta nhớ những ngày nào xưa, những ngày nào xưa, và ta khóc lóc, và ta khóc lóc…
- Đọan C :là đoạn điệp khúc
Ta đi, rồi ta đi, theo ngọn gió, ta đi, ta đi theo ngọn gió xấu, cuốn ta đi, trôi dạt đây đó, trôi dạt đạy đó, trôi dạt đây đó. Như chiếc lá mùa thu, lá chết vàng khô…
Cấu trúc bài nhạc này khá mới mẻ so với cấu trúc A – B, A – B – C,, .v.vv.
Cấu trúc của nó là A – B – A – C – A hết.
Tòan bộ bài nhạc viết trên âm thức Ré thứ. Nên mang một màu sắc chủ đạo là màu cam,
Ta thử xem đọan A, tác giả vẽ nó bằng môt đường nét nhấn mạnh :
La – Ré – Ré – La – Ré – Mí (mùa thu nức nở ớ ớ)
Ré – La – Ré – Ré – La – Fa – Rè (tiếng thở ớ ơ …dài)
Fá – Ré – Là (tiếng vỹ cầm)
Là – Ré/ Dò – Ré – Ré (mùa thu, mùa thu ơi)
Ta nhìn thấy trong đọan này, bút lực nhẹ đầu mạnh đuôi, uyển chuyển dứt khóat. Đã phác họa cơ bản nên một hình thái chúng ta cảm nhận như cái gì bay bổng trên cao, lọang chọang, từ từ, lã lướt và rơi nhẹ xuống.
Đó là gì ?
Nếu ta chú ý, đọan La – Ré – Ré – La – Ré – Mí (mùa thu nức nở ớ ớ), theo trường độ thì Ré (cam) chiếm 2 note phách + La (chàm) chiếm ½ phách + mí (vàng) chiếm 1 phách + phách nghỉ không xét. Ta thử dùng màu trộn với các tỉ lệ trên, bất ngờ, khi ta nhận ra là một màu vàng nâu rất đặc trưng của chiếc lá mùa thu Paris.
Vậy các note nhạc đã vẽ nên chuyển động của chiếc lá mùa thu úa tàn trong cơn gió. Khá bài bản, và chuẩn mực trên phông nền Ré thứ màu cam(màu của mùa Thu)
Đọan A :
Ta nhìn thấy được cấu trúc bán cổ điển chưa rõ nét ở đọan này.Thọat nghe khá lạ tai dân Việt. Thế nhưng chỉ là ngũ cung mà thôi (Do,re,mi,fa,la)Theo tôi, sự lạ tai ấy, là do thiếu đi note Sol chủ đạo trong dân ca Việt Nam. Khiến cho mở đầu bài hát đã Tây hóa trên hệ thống ngũ cung
Bước sang đọan B :
Khi chuyển sang đọan B, ta thực sự bức vào không gian của nhạc bán cổ điển, hệ thống thất cung của Tây phương, khiến cho bài hát mang hẳn một không khí trời Tây. Tiết tấu đọan B nhanh – ngân (nghẹn ngào, tê tái…)làm cho đọan B không còn vẽ hình ảnh như đọan A, mà mang hẳn một tâm sự nấc nghẹn, đau khổ. Ấy thế, đọan B đã trở thành một gam màu tâm trạng, không còn là hình ảnh.
Điệp khúc đọan C :
Theo tôi, đọan C này được khai triển dựa trên đọan A kết hợp B. Vừa mang màu sắc u sầu, nghẹn ngào với tiết tấu của đọan B, nhanh – chậm dứt khóat nhưng khác là thêm một cấu trúc lướt nhanh (ta đi, rồi ta đi..lá chết vàng khô…) khiến cho ta cảm nhận một chiếc lá đầy tâm trạng bị cuốn theo cơn gió, lúc lên nhanh, lúc bay cao, lúc rơi xuống, lúc mạnh, lúc yếu theo gió. Nhẹ nhàng, dứt khóat, như nắng chiều, sáng mà không gắt, nhu mà không nhược.
Để nhận ra sự khác biệt rõ nét của 3 đọan A – B – C. Ta thử nhìn cách sử dụng quãng trong 3 đọan này.
Đọan A :Gồm 5 lọai quãng
Q.1-----------Q.2------------Q.3-------------Q4------------Q.5
4 lần 4 lần 2 lần 4 lần 4 lần
Đây là một cấu trúc cân bằng ổn định thường thấy ở nhạc bán cổ điển Tây Phương, khi 3 quãng đúng (Q1,Q4,Q5) kèm theo 1 quãng trưởng (Q2) dùng 4 lần, tạo nên cấu trúc ổn định chuẩn mực. Lẫn vào đó 2 lần quãng 3 trưởng nằm ở đọan luyến (thở..ơ..ơ..dài) tạo nên một không gian lâng lâng xuống nhẹ như một tiếng thở dài mà không gây nhàm chán khi dùng đồng bộ các quãng ngắn – dài chung với nhau.
Đọan B :Xuất hiện thêm 1 quãng 3 tăng
Q.1-----------Q.2------------Q.3-------------Q4------------Q.5
12 lần 12 lần 2 lần 2 lần 5 lần
(x 3) (x 3) (nguyên) (chia 2) (+ 1)
Ta nhận thấy ở đọan này dùng khá nhiều quãng ngắn, với các note cao, thấp trở nên đều đặn. Khiến ta cảm thấy như những bậc thang đi từ từ trên cao xuống thấp, như một sự hài hòa trong hạnh phúc – khổ đau, thiên đường – địa ngục, …mà ta dễ gặp trong cấu trúc nhạc Betthoven. Điều này khiến cho đọan B trở nên đầy tâm trạng.
Đọan C :Đến đọan này xuất hiện thêm 1 quãng mới (Q6)
Q.1-----------Q.2------------Q.3-------------Q4------------Q.5------------Q6
13 lần 8 lần 6 lần 5 lần 3 lần 1 lần
Việc thay đổi nhanh các lần sử dụng quãng, làm cho đọan C các note từ cao xuống thấp đều đặn theo thời gian mà hạ xuống chậm rãi (hoặc ngược lại), như thể các note bị ảnh hưởng bở một ngọai lực vô hình tác động lên nó. Ấy thế, phải chăng « Như chiếc lá mùa thu ? Lá chết vàng khô ! »
Từ đó, ta thấy bài hát này, Phạm Duy không chỉ vẽ chuyển động, vẽ tâm trạng, phối màu hợp lý. Tạo nên một không gian mùa Thu khá ấn tượng. Một mùa thu vay mượn hình ảnh chiếc lá vàng rơi, cuốn theo gió. Khiến cho chiếc lá mang tâm trạng, Tâm trạng ấy là tâm trạng mùa thu hay tâm trạng của ai ? Bức tranh này làm tôi nhớ ngay đến danh họa VanGogh.
Ông là một bậc thầy của trường phái ấn tựơng, chỉ dùng màu sắc mà khắc họa tâm trạng cho bức tranh , khiên nó mang tâm hồn của một con người, mang đau khổ của một thi nhân.
Cấu trục nhạc phối cùng ca từ làm cho ta thấm hơn cái thu mà nhạc sĩ đã thổi hồn vào bài thơ
Lối hỏi ẩn « Mùa thu nức nở ? Tiếng thở dài »
Đáp ngay « Tiếng vỹ cầm, buồn ơi mùa thu ơi »
Khi đọan A mang tâm trạng khoắc khỏai, tự hỏi tự trả lời, thì câu B trả lời ngay cho đọan A
“Nghẹn ngào tê tái, nghẹn ngào tê tái Khi giờ đã điểm, ta ngồi ta nhớ Những ngày nào xưa Những ngày nào xưa, và ta khóc lóc Và ta khóc lóc....”
Cảm xúc ấy lại dứt khoát trong điệp khúc, khi đọan B hồi tưởng quá khứ (ta ngồi ta nhớ…) thì đọan C vang lên, thúc dục, dứt khoát
“Ta đi, rồi ta đi theo ngọn gió Ta đi, ta đi theo ngọn gió xấu Cuốn ta đi, trôi dạt đây đó Trôi dạt đây đó, trôi dạt đây đó Như chiếc lá mùa Thu, lá chết vàng khô.”
Sau cùng nối lại đọan A để hết, bài hát tuy ngắn, nhưng đã trở nên dài miên man bất tận, như một tâm trạng sầu Thu bất tử. Tôi xin được phép gọi bài hát này là « mùa thu buồn bất tử », một mùa thu của cô đơn, như tiếng đàn không được hòa nhịp, như chiếc lá lạc lõng giữ vô vàn chiếc lá mùa thu. Ôi, đẹp tuyệt vời, có phải Paris chăng ?
Ta nhìn thấy được cấu trúc bán cổ điển chưa rõ nét ở đọan này.Thọat nghe khá lạ tai dân Việt. Thế nhưng chỉ là ngũ cung mà thôi (Do,re,mi,fa,la)Theo tôi, sự lạ tai ấy, là do thiếu đi note Sol chủ đạo trong dân ca Việt Nam. Khiến cho mở đầu bài hát đã Tây hóa trên hệ thống ngũ cung
Bước sang đọan B :
Khi chuyển sang đọan B, ta thực sự bức vào không gian của nhạc bán cổ điển, hệ thống thất cung của Tây phương, khiến cho bài hát mang hẳn một không khí trời Tây. Tiết tấu đọan B nhanh – ngân (nghẹn ngào, tê tái…)làm cho đọan B không còn vẽ hình ảnh như đọan A, mà mang hẳn một tâm sự nấc nghẹn, đau khổ. Ấy thế, đọan B đã trở thành một gam màu tâm trạng, không còn là hình ảnh.
Điệp khúc đọan C :
Theo tôi, đọan C này được khai triển dựa trên đọan A kết hợp B. Vừa mang màu sắc u sầu, nghẹn ngào với tiết tấu của đọan B, nhanh – chậm dứt khóat nhưng khác là thêm một cấu trúc lướt nhanh (ta đi, rồi ta đi..lá chết vàng khô…) khiến cho ta cảm nhận một chiếc lá đầy tâm trạng bị cuốn theo cơn gió, lúc lên nhanh, lúc bay cao, lúc rơi xuống, lúc mạnh, lúc yếu theo gió. Nhẹ nhàng, dứt khóat, như nắng chiều, sáng mà không gắt, nhu mà không nhược.
Để nhận ra sự khác biệt rõ nét của 3 đọan A – B – C. Ta thử nhìn cách sử dụng quãng trong 3 đọan này.
Đọan A :Gồm 5 lọai quãng
Q.1-----------Q.2------------Q.3-------------Q4------------Q.5
4 lần 4 lần 2 lần 4 lần 4 lần
Đây là một cấu trúc cân bằng ổn định thường thấy ở nhạc bán cổ điển Tây Phương, khi 3 quãng đúng (Q1,Q4,Q5) kèm theo 1 quãng trưởng (Q2) dùng 4 lần, tạo nên cấu trúc ổn định chuẩn mực. Lẫn vào đó 2 lần quãng 3 trưởng nằm ở đọan luyến (thở..ơ..ơ..dài) tạo nên một không gian lâng lâng xuống nhẹ như một tiếng thở dài mà không gây nhàm chán khi dùng đồng bộ các quãng ngắn – dài chung với nhau.
Đọan B :Xuất hiện thêm 1 quãng 3 tăng
Q.1-----------Q.2------------Q.3-------------Q4------------Q.5
12 lần 12 lần 2 lần 2 lần 5 lần
(x 3) (x 3) (nguyên) (chia 2) (+ 1)
Ta nhận thấy ở đọan này dùng khá nhiều quãng ngắn, với các note cao, thấp trở nên đều đặn. Khiến ta cảm thấy như những bậc thang đi từ từ trên cao xuống thấp, như một sự hài hòa trong hạnh phúc – khổ đau, thiên đường – địa ngục, …mà ta dễ gặp trong cấu trúc nhạc Betthoven. Điều này khiến cho đọan B trở nên đầy tâm trạng.
Đọan C :Đến đọan này xuất hiện thêm 1 quãng mới (Q6)
Q.1-----------Q.2------------Q.3-------------Q4------------Q.5------------Q6
13 lần 8 lần 6 lần 5 lần 3 lần 1 lần
Việc thay đổi nhanh các lần sử dụng quãng, làm cho đọan C các note từ cao xuống thấp đều đặn theo thời gian mà hạ xuống chậm rãi (hoặc ngược lại), như thể các note bị ảnh hưởng bở một ngọai lực vô hình tác động lên nó. Ấy thế, phải chăng « Như chiếc lá mùa thu ? Lá chết vàng khô ! »
Từ đó, ta thấy bài hát này, Phạm Duy không chỉ vẽ chuyển động, vẽ tâm trạng, phối màu hợp lý. Tạo nên một không gian mùa Thu khá ấn tượng. Một mùa thu vay mượn hình ảnh chiếc lá vàng rơi, cuốn theo gió. Khiến cho chiếc lá mang tâm trạng, Tâm trạng ấy là tâm trạng mùa thu hay tâm trạng của ai ? Bức tranh này làm tôi nhớ ngay đến danh họa VanGogh.
Ông là một bậc thầy của trường phái ấn tựơng, chỉ dùng màu sắc mà khắc họa tâm trạng cho bức tranh , khiên nó mang tâm hồn của một con người, mang đau khổ của một thi nhân.
Cấu trục nhạc phối cùng ca từ làm cho ta thấm hơn cái thu mà nhạc sĩ đã thổi hồn vào bài thơ
Lối hỏi ẩn « Mùa thu nức nở ? Tiếng thở dài »
Đáp ngay « Tiếng vỹ cầm, buồn ơi mùa thu ơi »
Khi đọan A mang tâm trạng khoắc khỏai, tự hỏi tự trả lời, thì câu B trả lời ngay cho đọan A
“Nghẹn ngào tê tái, nghẹn ngào tê tái Khi giờ đã điểm, ta ngồi ta nhớ Những ngày nào xưa Những ngày nào xưa, và ta khóc lóc Và ta khóc lóc....”
Cảm xúc ấy lại dứt khoát trong điệp khúc, khi đọan B hồi tưởng quá khứ (ta ngồi ta nhớ…) thì đọan C vang lên, thúc dục, dứt khoát
“Ta đi, rồi ta đi theo ngọn gió Ta đi, ta đi theo ngọn gió xấu Cuốn ta đi, trôi dạt đây đó Trôi dạt đây đó, trôi dạt đây đó Như chiếc lá mùa Thu, lá chết vàng khô.”
Sau cùng nối lại đọan A để hết, bài hát tuy ngắn, nhưng đã trở nên dài miên man bất tận, như một tâm trạng sầu Thu bất tử. Tôi xin được phép gọi bài hát này là « mùa thu buồn bất tử », một mùa thu của cô đơn, như tiếng đàn không được hòa nhịp, như chiếc lá lạc lõng giữ vô vàn chiếc lá mùa thu. Ôi, đẹp tuyệt vời, có phải Paris chăng ?
Vô Danh
Đèn Khuya Lam Phương -
Thanh Thuý
http://www.nhaccuatui.com/m/TF4kJbF0ig
http://www.nhaccuatui.com/m/TF4kJbF0ig
Tiếng Thời Gian
Lâm Tuyền
Julie Quang
http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=hgv0yQHT4P
Lâm Tuyền
Julie Quang
http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=hgv0yQHT4P
Tình
Khúc Chiều Mưa
Piano by Nguyễn Ánh 9
http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=HzTBS3rlSw
Piano by Nguyễn Ánh 9
http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=HzTBS3rlSw
Đêm Thu
Đặng Thế Phong - Hà Thanh
http://youtu.be/WiERRvQZy6c
Huyền Thoại Một Chiều Mưa
Sáng tác: Nguyễn Vũ
Trình bày: Y Phụng
http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=5JmZ5r7LQg
Theo http://forum.trungtamasia.com/Đặng Thế Phong - Hà Thanh
http://youtu.be/WiERRvQZy6c
Huyền Thoại Một Chiều Mưa
Sáng tác: Nguyễn Vũ
Trình bày: Y Phụng
http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=5JmZ5r7LQg
Nhạc phẩm “NGƯỜI EM SẦU MỘNG”
Thơ Lưu Trọng Lư – Nhạc Y Vân - tiếng hát Sĩ Phú
Thơ Lưu Trọng Lư – Nhạc Y Vân - tiếng hát Sĩ Phú
Gửi Gió Cho Mây Ngàn Bay
Đoàn Chuẩn - Từ Linh
Tứ Ca Nhật Trường
http://mp3.zing.vn/bai-h...at-Truong/IW6W7UI9.html
Đoàn Chuẩn - Từ Linh
Tứ Ca Nhật Trường
http://mp3.zing.vn/bai-h...at-Truong/IW6W7UI9.html
Không còn mùa thu
Sáng tác : Việt Anh
Trình bày : Khánh Hà
http://www.youtube.com/watch?v=YfIpkns4eUY
Sáng tác : Việt Anh
Trình bày : Khánh Hà
http://www.youtube.com/watch?v=YfIpkns4eUY
MUÀ THU KHÔNG TRỞ LẠI
Nhạc & Lời Phạm Trọng Cầu
Sĩ Phú & Khánh Hà Trình bày
Nhạc & Lời Phạm Trọng Cầu
Sĩ Phú & Khánh Hà Trình bày
Giọt Mưa Thu
Sáng tác : Đặng Thế Phong
Trình bày : Khánh Hà
http://www.youtube.com/watch?v=9la0SDVb1Z8
Sáng tác : Đặng Thế Phong
Trình bày : Khánh Hà
http://www.youtube.com/watch?v=9la0SDVb1Z8
Kiếp Cầm Ca
huỳnh anh
Kiều Nga
http://www.buddy.vn/musi...a.OZlVFR1MopUZrBTP.html
huỳnh anh
Kiều Nga
http://www.buddy.vn/musi...a.OZlVFR1MopUZrBTP.html
Tôi Đưa Em Sang
Sông
Nhật Ngân, Y Vũ
Vũ Khanh
http://www.youtube.com/w...xgU&feature=related
Nhật Ngân, Y Vũ
Vũ Khanh
http://www.youtube.com/w...xgU&feature=related
Hạt Mưa Buồn
Sáng tác : Diệu Hương
Trình bày: Quang Dũng
http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=J-cbwXPyPH
Sáng tác : Diệu Hương
Trình bày: Quang Dũng
http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=J-cbwXPyPH
Em Hiền Như
Masoeur
Tiếng hát: THANH LAN & VŨ KHANH - Nhạc: PHẠM DUY
http://www.youtube.com/watch?v=qX569S1pF7c
Tiếng hát: THANH LAN & VŨ KHANH - Nhạc: PHẠM DUY
http://www.youtube.com/watch?v=qX569S1pF7c
đặt vé eva airline
vé máy bay đi mỹ giá rẻ
hãng korean airlines
vé máy bay đi mỹ mùa nào rẻ nhất
vé máy bay đi canada giá bao nhiêu
Những Chuyến Đi Cuộc Đời
Ngẫu Hứng Du Lịch
Tri Thức Du Lịch