Chủ Nhật, 27 tháng 12, 2020
Lẽ vô thường trong thơ Trang Tử, Nguyễn Bính, Xuân Diệu
Lẽ vô thường trong thơ
Tình cờ lướt web, đọc bài Đạo Chích (chương 29, Trang Tử Nam
Hoa Kinh), tôi cứ tủm tỉm cười. Trang Tử khá “độc” khi đem “vạn thế sư biểu” Khổng
Tử của Nho giáo ra đùa cợt. Hình ảnh uy nghi, khẳng khái “uy vũ bất năng
khuất” đâu chẳng thấy mà chỉ còn là hình ảnh lão già tầm thường run như cầy
sấy trước hành động hung cuồng bạo ngược của Đạo Chích - kẻ bị cho là “đào
tường khoét vách, lùa ngựa bò, bắt cóc vợ và con gái người ta, tham lợi tới
quên cả thân thích, không đoái hoài tới cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên”.
Đạo Chích vừa mới cất vài lời “cường ngôn” phản bác mà “Khổng Tử vái hai vái rồi
vội vàng chạy ra cửa, lên xe ba lần mới nắm được dây cương vì hoảng hốt, mắt
không thấy rõ, mặt tái như tro tàn, ngồi dựa vào cái đòn ở trước xe, đầu cuối
xuống, thở không ra hơi”. Trang Tử khéo giễu quá đi thôi! Đạo giáo cùng
Nho giáo Tàu cũng “chỏi” nhau ra trò đó chứ!
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Chàng thi nhân đầu bạc XXXX
Chàng thi nhân đầu bạc Nguyễn bước ra khỏi bóng những tán cây. Nhiều năm sau, khi đặt bút viết Truyện Kiều, Nguyễn Du đã thêm một dòng lạc t...

-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Sự tích mặt đất và muôn loài Trái đất ngày xưa không được đẹp như bây giờ, một nửa đất sống, một nửa đất chết. Lúc ấy bề mặt quả đất ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét