Thứ Ba, 15 tháng 12, 2020
Hình tượng nắng trong thơ ca Việt Nam
1. “Mưa, nắng” là hiện tượng tự nhiên. Tuy nhiên, tùy theo tình cảm của mỗi người mà sự cảm nhận về chúng khác nhau. Nếu “mưa” thường
mang đến nỗi buồn man mác, sự ảm đạm, cô đơn,... thì “nắng” lại gợi lên nét
trong trẻo, tươi vui, hy vọng, chói chang nhất là sau chuỗi ngày đông ảm đạm.
Ánh nắng do mặt trời chiếu rọi được nhận thấy bằng mắt và cho dù có biến dạng đổi
hình bởi tứ thời, lúc vầng dương ló dạng hay khi chớm hoàng hôn thì vẫn là nắng
như... nắng mà thôi! Nhưng trong văn chương nghệ thuật thì khác. Khả năng liên
tưởng cùng độ rung cảm của người nghệ sĩ ngôn từ đã khắc họa hình tượng “nắng”
với nhiều góc độ khác nhau. Bài viết này dõi theo ánh nắng được thi nhân tái hiện
để tìm hiểu xem chúng vận động ra sao, có màu sắc, dáng vẻ thế nào mà có thể
tác động, hấp dẫn lòng người đến thế.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Chạy trốn - Truyện ngắn của Đào Quốc Vịnh Thực lòng lúc ấy tôi bỗng ứa nước mắt. Nhưng bất giác tôi kịp tỉnh ra là mình đã bắt đầu làm c...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét