Thứ Tư, 30 tháng 3, 2016

Cuộc đời yêu như vợ của ta ơi

Cuộc đời yêu như vợ của ta ơi
70 năm v trước, đúng vào ngày 25 tháng 9 năm 1945, sau hai ngày gic xâm lược n súng gây hn Sài Gòn, có mt chàng trai Hà Ni 17 tui theo tiếng gi ca T quc lên đường Nam tiến. Vi khu súng trường trên vai. Mùa h này chàng trai năm xưa đã 87 tui. Vn tươi tr n cười. Tri run ry thế nào mà Đi hi nhà văn ln th 9 khách sn La Thành, Hà Ni, ngày 9-7-2015, tôi li ngi sát ghế vi ông. Cuc gp ln trước vào hi tháng 9 – 1970. Khi đó ông vào nói chuyn thơ vi sinh viên Văn khoa Tng hp Hà Ni ti hi trường tnh y Hà Tây. Trước mt có mt khu vườn mà cng ca nó nhìn ra cu th xã Hà Đông. Ông dong dng cao. Hào hoa phong nhã. Đc bit có n cười sáng mà duyên. Thm thoát đã 45 năm ri. Tôi hi nh. Hình như ngày xưa ông cao hơn bây gi. Ông nói. Hình như vy. Trách làm sao được vi thi gian. Ông là nhà thơ Vit Phương.
 Tôi đã nhiu ln băn khoăn t hi v s mê hoc và lôi kéo ghê ghm ca văn chương. Bao nhiu người sinh trưởng chn lu son gác tía. Không thiếu th gì đ không nói là hnh phúc và yên m mà vn không th cưỡng li ni cái s phi cm ly nghiên bút. Cũng như bao nhiêu k lê la nơi bùn ly nước đng mái r lu tranh quên c đói rét chùm chăn mà viết nên nhng vn thơ tươi sáng như nhành mai n đến hai ln. Câu chuyn muôn đi muôn kiếp y là bi vì văn chương gn vi s phn vinh quang và cay đng ca con người. K t 1970, khi tpCửa mở ra đi, sang thế k 21, tc là gn 40 năm sau, liên tiếp Vit Phương sinh h thêm nhiu tp thơ. Cửa đã mở. 2008. Bơ vơ đông đảo. 2009. Cỏ dọc đường trần. 2010. Cát dưới chân người. 2011. Sống. 2012. Lan. 2013… Mt dòng thơ lai láng chy khi người làm ra nó đã tui 80 và sc khe không còn sung mãn na. Mt tình yêu cuc đi, tình yêu văn chương đáng trân trng. Ông viết thơ như là trách nhim riêng có ca mình. Thơ Vit Phương thuc dòng thơ suy tưởng triết lý. Vit Nam không phi không ít người thích làm thơ theo hướng này. Nhưng cũng ít người thành công. Thơ suy tưởng triết lý thường phát trin theo hướng xut phát t nhng lun đ. Đ ri t đy suy tưởng trên các vn đ v triết lý nhân sinh như tn ti và phát trin. Cái thin và cái ác. Chiến tranh và hòa bình. S gi di và lòng trung thc. Danh d và tình yêu. Quá kh và hin ti. S hu hình và siêu hình ca không gian và thi gian v.v.. Không phi không có him nguy khi đi trên con đường đó. Khi mà cm xúc không đi cùng suy tưởng, khi mà lý l thay cho hình tượng, khi mà trường rung cm ca nhà thơ vơi cn cũng là lúc thơ khó hiu và tr thành bài văn bin lun thông thường. Nhng bài thơ hay nht ca Vit Phương đã vượt qua được cái ca i chết người y.
Đi thơ Vit Phương, Cửa mở đóng vai trò đc bit. Như là mi tình đu ca ông. Va mi l. Va sung mãn. Nhng ý tưởng, nhng hình tượng thơ như bn hòa màu cho nhng âm thanh khác bit xut hin ngay khi ông bước vào làng văn chương. Nét đc sc ca Cửa mở, sau gn na thế k nhìn li, là nhng cm hng v thi đi và l sng mà vào thi đim đó ít có người cùng thi nêu vn đ và lý gii bng thơ tht thà mà ngay thng như ông. Cửa mở đi trước thi đi mt bước. Hay có th nói khi nó sinh ra thì chưa hn đã hp thi. Nó cha đng v đp ca cái phi lý. Nó đt cái phi lý gia hin thc đang tn ti. Nó kêu gi và cung cp mt cái nhìn khác v thế gii. Nó chăng dây gia cái bt biến và cái kh biến. Vit Phương đã không ngn ngi phá tung những định kiến sai lầm chiều dọc lẫn chiều ngang. Không ngn ngi ch ra s tội nghiệp mt cách chân thành rt mc ca ý nghĩ đã là đồng chí rồi thì không ai xấu nữa. S thơ ngây cho dù là tuyt đp đã tr nên ngờ ngệch như thế nào v đng h Liên Xô tt hơn đng h Thy s. V trăng Trung Quc tròn hơn trăng nước M. V xe Tây Đc trôi trên đường nha phng lỳ … Vit Phương không h choáng ngp và mt phương hướng trước thc tế đó. Ông nhân danh và trên tm nhìn ca sống những phút giờ sự thật đ m cánh ca nhìn ra thế gii đa din và đa sc bên ngoài. Chng 20 năm sau, điu ông linh cm bng thơ là có tht. Chúng ta đã thc hin cuc m ca ngon mc như là mt chính sách căn bn ca đi mi. Vit Nam mun là bn ca tt c các nước. Vào mt bui chiu gia nhng năm 60, khi Hà Ni bn tan 5 Con Ma và Lc Ninh ta va dit 500 tên xâm lược, bài thơ Tiếng hát niềm vui k v s kin y li d báo rng Ta hằng vui ngày Chủ tịch Liên bang Hoa Kỳ sẽ là … đồng chí, có thể vào một mùa hoa phượng vĩ đỏ trên cành. Phi lý hết sc. Không th chp nhn được. Bi vì Ta đánh Mỹ vậy thì ta tồn tại kia mà. 50 năm sau, điu y đã thành s tht. Mùa hoa phượng đ cành Hà Ni và Washington, nhà lãnh đo cao nht ca Đng đã trang trng nói NewYork cho c thế gii biết rng: Tng thng Hoa Kỳ Bill Clinton là người bn ln ca nhân dân Vit Nam. Có phi đây ch là s trùng hp hay là mt ví d sinh đng cho chc năng d báo ca thi ca?
Vit Phương không ngi dùng thơ đ lý gii nhiu vn đ chính tr đương đi. V Đng. V lãnh t. V vn mnh ca đt nước vi s phn ca mi con người. Cửa mở không phi không còn câu thơ có sn. Biên bn hp ngày 12 tháng 11 năm 1970 có ý kiến còn chê trách ông vô tình sa vào chủ nghĩa nhân đạo chung chung. Hình tượng hóa ngây thơ dễ cho bọn xấu moi móc. Nặng tình yêu hơn căm thù … Vit Phương cũng nhn thy mt s câu d gây hiu lm cho người đc. Nhưng vượt lên tt c; Nhng bài thơ hay. Muôn vàn tình thương yêu  trùm lên khắp quê hương. Đảng. Người như sự sống mãi sinh sôi … ghi du n Vit Phương trong làng thơ Vit Nam na sau thế k 20.
Sau bao năm đồng chí với Người. Con gọi Người là đồng chí. Là khi con vĩnh biệt Người, Đồng chí, Bác Hồ ơi! Vit Phương tht có lý khi ông viết: Bác không bằng lòng gọi trận đánh chết nhiều người là “đánh đẹp”. Sau nhng năm hòa bình và có th còn nhiu năm na, khi chúng ta đi qua nhng vùng đt là chiến trn ngày xưa, khi ta đến nhng min quê xa xôi đ chm vào cuc đi nhng người m, người v, người em gái … càng thy điu thi s bày t tht nhân bn và sâu sc biết nhường nào. Cũng như hôm nay, đc li đnh nghĩa v Đng, Vit Phương viết tháng 1-1970, ta suy ngm được nhiu điu đ tĩnh tâm sau nhng dông bão ca lch s: Đảng là tiếng gọi thầm rất vang khi sắp làm sai.
Mt cm hng thơ thường gp trong Cửa mở là triết lý v Nỗi đau. Tp thơ chưa đến 30 bài mà có đến 17 ln nói v Nỗi đau. Triết lý v ni đau ca Vit Phương đt trong quan h bin chng vi nim vui. Nim vui ln ni đau cũng ln. Ni đau không th chuyn thành nim vui được. Nhưng trong ni đau đã có nim vui vì ta vui c khi trong ta còn cha cht nim đau. Vì ta thy được nim vui sau chiến thng ni đau. Cho nên sâu hơn nim vui mà đượm ni đau là vy. Ni đau ca Vit Phương là ni đau sinh n. Ông đã hình tượng hóa ni đau trong thơ. Ta thả nỗi đau vào đêm như con thuyền im lặng. Nỗi đau reo như một rừng thông. Nỗi đau ta cũng sáng búa liềm… Không đau ni đau ca nhân tình thế thái thì văn chương phng có ích gì và chng làm rung đng được ai. Goethe – thi s thiên tài, đã hơn mt ln nói v ni đau. Đã bao lâu ri nhà ca Goethe min Nam nước Đc dường như còn ln khut đâu đây trên dòng sông I’lm âm thm chy ni đau ca thi nhân v bn hòa ước gia người bán linh hn cho qu được ghi trên chiếc lá nh rơi ln vào vô vàn chiếc đang xào xc trên cây và dưới c.
Nhng tp thơ sau này ca Vit Phương dù không còn xuân sc như hi 1970, nhưng Cửa đã mở. 2008. Bơ vơ đông đảo. 2009… vn âm thm li cnh báo v s vô cm ca con người, n trong chiu sâu ca nhng ni đau. Vn tm lòng y. Vn như tiếng gi Năm xưa buổi lên đường. Tâm hn nhà thơ long lanh như mt git người.
                   Nghiêng hn đi anh đi mà gn
                   Mt git người rt sáng, rt trong.
Ngày 25-9-1945, chàng tui tr Trn Quang Huy đang hc tú tài tây phn 2, t đi tên mình thành Trn Quang T, vi ý nghĩa quyết t cho T quc quyết sinh. Chàng đến ga Hàng C Hà Ni đu quân V Quc đoàn Nam tiến. Đường hành quân ra trn bng tàu ha. Đến các ga dc đường Nam Đnh. Thanh Hóa. Ngh an. Huế. Đà Nng. Qung Ngãi … dng li tng ga đ ly thêm quân. Các chiến s v quc trên cùng đoàn tàu ra trn năm y tp hp t mi vùng ca đt nước đi thng ra chiến trường. T được giao mt khu súng trường dài ngoc. Tôi hi súng có tên là gì và nước nào chế to. Được tr li. Đó là mt khu súng trường Nga. Không hiu vì sao nó li lưu lc được đến đây. Súng có th phóng thiết b n đi xa 500 m đ đánh xe cơ gii. Đoàn V quc quân vào đến Sài Gòn. Chiến đu cu Bình Li. Sau rút ra Th Đc. Ri H Nai. Ri Phan Thiết. Sau đó là Tây Nguyên. Đu năm 1946. T được kết np vào Đng. Thi gian th thách ch có 3 tháng. Mc dù nh ra phi là mt năm đi vi thành phn tri thc tiu tư sn theo quy đnh thi đó. Không bao lâu, T tr thành chính y Trung đoàn 95. Khi mi 18 tui. Tháng 1- 1947. Hi ngh thành lp Đoàn thanh niên cu quc được t chc ti Qung Ngãi. Duyên tri đã đ T gp đng chí Tô. Hai tú tài trường Bưởi gp nhau mnh đt min Trung khói la. Tháng 2-1947 Trung ương gi đng chí Tô ra Vit Bc. T được theo cùng. Trước khi lên đường đi b ra Bc, các đng chí khu 5 đt tên mi cho T. Trn Vit Phương bt đu có t đy. Liên tc trong 53 năm lin k t 1947, Vit Phương được làm vic bên cnh mt trong nhng người lãnh đo ch cht cơ quan đu não ca đt nước. Mi người đu biết. Tôi hi. Có phi vì được tiếp cn vi nhiu vn đ thi cuc, được m mang tm nhìn mà viết nên thơ mang tính cht d báo hay không? Ông nói nh như là mt câu buông lng ra t nhiên, hơn là mt câu tr li: thân cung đình, lòng lu tranh. Tôi nghĩ không hn là như thế. Có l nó xut phát t linh cm ca người thi s hơn là t hiu biết ca nhà chính tr. Vit Phương thường bày t lòng tôn kính vi triết hc Pht. Cái triết lý rt gn vi tư tưởng ca triết hc hin đi. Tt c không có gì. Không có gì là tt c. Tưởng như hư vô mà nhân bn vô cùng. Mt đôi ln, tôi đã theo con thuyn Giác ng ca Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục t b bên này cuc đi đ vượt qua sang cõi Niết bàn. Nơi đt được 4 ch. Thường. Lc. Ngã. Tnh. Bn ch y đu quý c. Nhưng quý nhiu hơn có l là ch Tnh chăng? Nhưng cuc đi đâu có d đ Vit Phương chìm đm trong cõi Niết bàn. Nó níu kéo ông li. Và thi ca đã như mt phép màu ca Pht đ ông tr li tui 80. Tinh mơ này anh lại ra đi. Khi đường phố nhu mì và trong sạch. Một thoáng trời xanh như thóc mách. Vầng trăng liềm cài lệch mái nhà em.
Nhng người cùng thế h vi ông ra đi Nam tiến vào mùa thu năm y nhiu người đã mãi mãi không tr v. H giao trách nhim cho ông phi ngi ca v đp nhu mì ca Hà Ni mà bao thế h đã đ máu vì nó. Và h giao c cho ông, người đã ln lên trong Hà Ni như c di vườn hoang nhn biết và ch ra mt Hà Nội phong trần mà khờ dại giữa thời buổi làm ăn say chất men kinh doanh Âu Mỹ,heo may nhởn nhơ, bao vụ bán linh hồn cho quỷ ca cái ác.
Sau Đi hi nhà văn ln th 9 my ngày, tôi đến thăm nhà thơ Vit Phương 71 Trn Quang Diu. Hà Ni. Tôi hi bài thơ nào ông thích nht. Ông tr li Cuộc đời yêu như vợ của ta ơi. Mt cuc đi tng tri vào bôn ba như ông, có nhiu cơ hi đ giàu có và thăng tiến lm ch. Nhưng không. Trước sau ông ch là người thư ký ca thi cuc mà thôi. Và mt ngôi nhà gin d. Phòng khách bài trí sơ sài. T sách chy xung quanh. Hai bên t hu có hai chiếc đng h cũ. Mt trên tường. Mt nm trong t. Không hiu sao c hai đu không chy. Và đu ch 11h. Ch nhân ca nó mun gi chân thi gian li hay chăng?.
Không gian và thi gian vn tht siêu hình. Thi ca như nhng ht nh trong chiếc đng h cát c gng chm vào cõi siêu hình y đ tìm ra đnh lượng. Đ con người trong nhng gii hn ca nó được yêu mến tn cùng v ngt đng ca mênh mông. Cái v đp tưởng như là phi lý ca thi ca là ht sáng gii hn trong chiếc đng h cát y. Vit Phương yêu quý cuc đi như yêu quý Pht. Như yêu quý bn thân ông. Như v ông. Như mt li ha tt c vì tình yêu cuc sng. Ta đau lắm những nỗi đau sinh nở. Cuộc đời, thân như hơi thở ta ơi. Ta vui lắm những niềm vui cởi mở. Cuộc đời yêu như vợ của ta ơi.
Hà Ni 7- 2015
Khuất Bình Nguyên
Theo http://khoavanhoc.edu.vn/


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khúc hát Marseilles

Khúc hát Marseilles Thời đại Bạc đã mang lại cho văn học Nga nhiều tên tuổi sáng giá. Một trong những người sáng lập chủ nghĩa biểu hiện N...