Thứ Tư, 30 tháng 3, 2016

Người từ bên kia núi trở về

Người từ bên kia núi trở về 
Nguyễn Đình Thi không có cái may mắn của Tô Hoài. Đến lúc cuối đời có đủ thời gian tâm sự cởi mở một đời văn chương. Một đời nghệ sỹ. Lại chiêu tuyết cho không ít người lăn lội cả đời trong chốn bút nghiên. Tháng 4-2013, Nguyễn Đình Thi đã về cõi âm được 10 năm rồi. Người nghệ sỹ vào loại tài danh bậc nhất thế kỷ 20 có bao nhiêu tâm sự đường đời, đường văn. Chắc là viết ra cũng nhiều khúc đoạn trường lắm đây. Ở ông, tôi thấy có hai điều trăn trở lớn nhất đã day dứt sau nhiều năm cầm bút, những điều thôi thúc sự nghiệp văn nghệ của ông. Điểm xuất phát của sự trăn trở ấy không phải từ bản thân mình. Mặc dù ông là một tài năng lớn. Nguyễn Đình Thi xuất phát điểm từ lịch sử đất nước mình, từ truyền thống dân tộc mình. Ông nói: “Dân tộc Việt Nam ngoài lịch sử chống ngoại xâm, dân mình còn nhạy cảm với bi kịch làm người”. Trong dòng chảy của hưng vong đất nước, nền văn nghệ Việt Nam không thiếu tài năng. Nhưng “không có nhà văn dẫn dắt cho loài người sống”. “Ta là ai đây. Ta có cái gì. Ta có thể đóng góp cho nhân loại cái gì”. Điều thứ hai này, tôi cho rằng, thế kỷ 20 là sự kiểm chứng gần nhất. Và đó là hai điều trắc ẩn phủ một khoảng sáng mênh mông đầy ám ảnh toàn bộ thế giới tinh thần Nguyễn Đình Thi trên các lĩnh vực nghệ thuật, trong đó có thi ca.
Lch s thi ca 2000 năm sau công nguyên, người Vit mt hn đi 1000 năm đu tiên không có thi ca ca riêng mình bng ch viết. 1000 năm tiếp theo đã có 900 năm thi ca Vit được viết bng ch Hán theo niêm lut ca người phương Bc và viết bng ch nôm. Th ch được xác âm đnh nghĩa trên tiết tu ca ch Hán. Mc dù vy, 9 thế k y, Thi ca là khúc ca bi tráng ch yếu được viết trên mình nga chiến chng xâm lược, bo v non sông và p , hy vng nhng ni nim trc n v bi kch làm người, thm đm ch nghĩa anh hùng và ch nghĩa nhân văn. Thiên niên k th hai ch còn 100 năm mà cũng đã đ m ra và hoàn thin mt cuc cách mng thi ca mau l - Thơ ca viết bng ch quc ng, chuyn ti sâu sc và đy nhy cm ct cách và tinh thn Vit Nam thi hin đi. Nguyn Đình Thi là mt trong nhng nhà thơ xut sc nht ca nn thơ y.
Nguyn Đình Thi tiêu biu cho thế h trí thc tr giu hoài bão lý tưởng đi cùng Cách mng, mang theo c nn hc vn uyên bác và hin đi vào nhng năm sc sôi la đn gia lòng thế k trước. H ging như nhng người khng l ca thi đi phc hưng. Khát khao vì đc lp t do ca t quc. Vì vy ý kiến bo Nguyn Đình Thi là người khách sang trng ca cuc đi này chưa hn đã đúng. Ông đã dn thân vào cuc Cách mng ca dân tc vi mt lòng tin vào s chiến thng ca chính nghĩa. Và trước sau ông t nguyn là người lính binh nhì ca lch s.
Có ln Nguyn Đình Thi nói: “Tôi không phi nhà văn viết sau Cách mng”. lĩnh vc thi ca thì đúng là ông ch viết sau Cách mng tháng 8 thành công và nhng năm đu kháng chiến chng Pháp tr đi. Vào thi đim sau Cách mng tháng 8, hu hết các nhà thơ ni tiếng trong phong trào Thơ Mi đu tri qua mt s nhn đường mau l v mt tư tưởng như bt kỳ người Vit Nam nào. T thân phn nô l ca mt đt nước chu s cai tr trc tiếp ca ngoi bang tr thành công dân t do ca nước nhà đc lp. Mc dù vy, các nhà thơ ca phong trào Thơ Mi, không d dàng thc hin ngay nhng biến đi trong sáng to thi ca. Trên phương din này, Nguyn Đình Thi có thun li hơn h. Ông tham gia văn hóa cu quc t năm 1943; Tng nghiên cu triết hc và nhng tư tưởng mi ca Cách mng trước khi có cuc Cách mng. Nguyn Đình Thi cùng Khut Duy Tiến tham gia Quc dân đi hi ti Tân Trào tháng 7 năm 1945. Ông là đi biu quc hi khóa 1 ca nước Vit Nam dân ch cng hòa năm 1946. Tôi tht bt ng khi biết chính con người có khuôn mt ch đin đin trai như trang nam t trong thôn Vĩ D ca Hàn Mc T li đã tng giao súng ngn cho nhc s Văn Cao đi dit ác tr gian thi tin khi nghĩa. Nguyn Đình Thi đã sm đến vi chính tr theo cách ca người ngh s. Cui năm 1947, ông đã viết tiu lun Nhận đường như mt đnh hướng chung cho anh em văn ngh: “Tiếng súng kháng chiến n. Đường chúng ta tht rõ ràng, tt c cho kháng chiến, tt c cho dân tc”. Vì vy nhng năm đu kháng chiến, trong khi các thi s còn đang tìm đường cho s đi mi thi ca; Có mt s người đã tìm v vi thơ ca dân gian. Nguyn Đình Thi bng bn lĩnh và tài năng, trên đà thành tu ca thi ca thế k 20, đã ch trương và sáng tác thơ không vn. Bây gi, câu chuyn v thơ t do không vn tưởng như xa xôi, lung linh sương khói như hình nh chiếc áo trn th ca anh v quc đoàn thi y. Thế nhưng vào năm 1949, còn là quá sm đ tho lun thơ không vn, thơ Nguyn Đình Thi. Bi l nhng thi phm ca ông theo hướng này lúc đó chưa phi là nhiu và theo cách nói ca các nhà kinh vin, nhng sáng tác đó còn trong giai đon th nghim và chưa đến giai đon “chín” theo phương thúc trái cây và mùa v. Xét trên phương din y, Thơ t do không vn ca Nguyn Đình Thi làm ni sóng thi đàn mà không phi là “khong lng ca s chuyn tiếp gia hai nn thơ mà giai điu chính là cái tôi và cái ta”. Các bài thơ không vn đem ra tho lun lúc đó như Đường núi, Không nói, Sáng mát trong in trên Văn Ngh chưa là nhng bài thơ hay nht… Phi đi đến t 1950 tr đi khi có Quê hương Việt Bắc… thì cuc tho lun đã đi qua mt ri. Vì vy, không ít nhng nhà thơ ni tiếng và k c mt s người làm công tác lãnh đo văn ngh không thích đến mc mun đui c thơ không vn ra khi thơ ca kháng chiến. Thì cũng phi thôi. Truyn thng ca thơ Vit Nam là thơ có vn. Vn là mt thế mnh đ xâm nhp vào s đông ca người đc Vit Nam vào thi đim đó. Nhưng lch s thi ca hơn na thế k qua đã chng minh điu Nguyn Đình Thi làm là đúng. Thơ không vn không phi văn xuôi. Càng không phi là li văn biến ngu c đin. Thơ không vn không b ràng buc li bt vn trong thơ ca c đin hay dân gian, không theo vn theo kiu thơ ca phong trào Thơ Mi 1930-1945. Thơ không vn ca Nguyn Đình Thi là nhng cm xúc tr tình cun theo nhp điu ca cuc sng, to nên mt ging thơ vi nhp đi dõng dc và hào sng không ln vi ai được, nht là khi ông dùng th thơ 6 ch xen ln nhng câu 7 ch hoc ngn hơn.
Lạng Sơn những đồi lộng gió
Những đêm vang tiếng cọp gầm
Sông Kỳ Cùng ào ào sóng đổ
Những ngày mải miết hành quân.
Đến nhng năm cui ca thế k 20, thơ không vn không phi là vn đ tranh lun na. Đó là th thơ t do, không bt vn theo các th thơ truyn thng mà xut phát t mch đp ca đi sng, nhp điu thơ được hình thành mt cách t nhiên theo s thăng hoa ca ni dung cm xúc, đa dng mà biến hóa, không hình thành vn thơ theo kiu cp đôi 6-8 hay cách bt vn trong thơ 7 ch, 8 ch v.v
Nguyn Đình Thi đã xut bn 6 tp thơ. Người chiến sỹ. Bài thơ Hắc Hải. Dòng sông trong xanh. Tia nắng. Trong cát bụi. Sóng reo. Đi thơ ca ông đ li cho thế k 20 nhng bài thơ vào loi hay nht và s đó không phi là nhiu. Đó là các bài: Quê hương Việt Bắc. 1950. Bài thơ viết cạnh đồn Tây. 1951. Nhớ. 1954. Đất nước. 1948. 1955. Em bảo anh (không ghi năm sáng tác). Chia tay trong đêm Hà Nội. 1967. Tia nắng (không ghi năm sáng tác). Lá đỏ. 1974. và Vào mùa thu. (không ghi năm sáng tác).
Đt nước, tình yêu và nhng no đường thêu nng là nhng cm xúc và hình tượng đp nht trong thơ Nguyn Đình Thi.
Vi Nguyn Đình Thi, đt nước hin lên lung linh màu sc trong tiếng ca hát ca tình người.
Lòng ta không ngừng ca hát
Ôi những núi chàm sáng ngời
Ta yêu những rừng Việt Bắc
Nơi ta khôn lớn nên người.
Đt nước chu bao gian khó. Thương đau, vt v in trên mt quê hương và trên mt mi con người.
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đt nước là mt trong s nhng bài thơ hay nht ca Nguyn Đình Thi và ca thi ca Vit Nam hin đi v ch đ này. Đt nước vi nhng hình nh tươi sáng và rng r, lòng t hào v núi sông tươi đp, v truyn thng lch s ca nhng ngày xưa vng nói v, đêm đêm vn rì rm trong tiếng đt; đt nước ca nhng truyn thng qut khi trong đau thương chiến đu vn ngi lên nét mt quê hương. S đng đy ca nước Vit Nam mi là hình tượng đp nht v t quc trong thi ca Vit Nam hin đi.
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Mt đc đim ni bt thơ Nguyn Đình Thi viết v đt nước là cm hng bi tráng lch s luôn hòa quyn vi s tha thiết ca tình yêu con người và hnh phúc la đôi. S gn bó t nhiên ca hai lung cm xúc y làm cho thơ ông va hào hùng va thân thương gn gi. Và cũng ch nhng cây bút tài năng như Nguyn Đình Thi mi làm nên s giao hòa mt cách t nhiên hai tình cm xut phát t nim trc n ca ông v vinh quang vi nhy cm ca bi kch làm người như là ci r nhân văn làm nên s hài hòa y. đt nước khói cam tuyn m mt thc mây gn hết thế k. Hàng triu người đi ra chiến trường mà nhiu người trong s h không tr v na thì vinh quang và kh đau ngm vào tng thước đt, b cây ngn c, vào tng thân phn ca mi mt con người, vào tng mái nhà, bếp la. Không có mt ai ngoài cuc c. Và do đó không ai có quyn quên lãng. “Ta không quên tng đêm lng ánh đèn. Git nước mt người rơi xa vng. Nhng no đường khuya sm. By nhiêu năm gió bi chiến trường. Mưa nng lăn mình trong la”, đ tt c vì t quc bình yên.
Gió ào ào nghìn nỗi nhớ
Khóm cúc bên đường nghiêng ngả
Dòng sông cuộn mãi hiền từ.
Đã có mt lúc trong kháng chiến chng Pháp, người ta “d ngh” vi ông v vic viết thơ tình! Mc dù thơ tình ca ông viết ra không phi là nhiu. Nhưng bn bài thơ tình đc sc ca Nguyn Đình Thi đã sng trong s tay riêng tư ca nhiu thế h người đc Vit Nam thi hin đi. Nhớ (gi M), Em bảo anh, Chia tay trong đêm Hà Nội và Lá đỏ. Thơ tình yêu ca Nguyn Đình Thi tr nên gn gi vi mi người vì gn bó cái riêng có ca ông vào cái chung muôn thu ca cuc đi. Soi cái tình riêng vào cái tình chung ca đt nước quê hương. Gi M:
Anh yêu em như anh yêu đất nước
Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn.
T đt nước, tình yêu đến nhng di đường thêu nng như nhng gì đp nht, thiêng liêng nht đ thi s bày t tâm tình. Nng trong thơ Nguyn Đình Thi như có hn người phát sáng. Nng là màu sc ca tình yêu đt nước và s thy chung ca mi cuc đi.
Việt Nam đất nắng chan hòa
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu chọn tấm tình thủy chung.
Đó là tình yêu thanh khiết nh nhàng như nng ca người con gái làm cho cuc đi này tr nên tươi sáng hơn.
Em đấy ư, tia nắng đến khẽ
trong căn nhà nghèo nàn của anh
Mỗi hạt bụi bay thành hạt vàng.
Và nng như mt khi huyn ca mùa Thu bt t, tim n nhng gic mơ v hnh phúc đi người.
Như có vàng bay trong nắng
Những hàng cây sáng trên cao.
Nhng năm cui đi. Đon đường ngn mà cũng thường dài nht ca các thi nhân. Nguyn Đình Thi thy gì? nghĩ gì? - không có gì khác. Tình yêu thương và nng m. Ông t đt câu hi cho mình trong Niềm nhớ: “Hi người sp đi xa, người có mun đem theo gì na không”. Và ông t tr li: “Tôi ch mong được mt vài ánh mt nhìn quyến luyến”. Tiếp theo là câu hi cui cùng: “Người có mun gi li gì không?”. Tôi ch đi câu tr li này ca Nguyn Đình Thi cái gì đó tht triết hc, tht ln lao ca người ngh s đa tài y? Nhưng không. Đó ch là mt điu gin d mà bt kỳ ai sng trên thế gian này đu có. Đó là xut phát đim cũng là lâu đài ánh sáng cui cùng trên dương thế ca mt đi người: “chút nng m cho người tôi yêu thương”. Và t đy tôi mi hiu ti sao nhng năm cui đi Nguyn Đình Thi còn nghe được tiếng m ì ca “Núi gm vào mùa Thu”; Còn nhìn thy được ánh la xa xôi ca tình yêu tha thiết “mùa thu vàng hoe đôi mt xa, anh ngi gia đáy bui chiu, lúa ào vào mt”; Còn cm thy được đêm mưa bài thơ cui cùng đng trong toàn tp chân dung người ngh s bc trng mái đu mà tình yêu cuc đi vn ướt đm nhành lan tím trên bàn tay mưa… Vào năm 1990, ông đã gi li chào tm bit cuc đi, khi đng dy đi theo cái bóng ca mình đến hn đã lên. Bao nhiêu b bn, ngn ngang ca cuc đi còn đ li “Mong anh em hiu đng cười. Tôi gi li đây chìa khóa. Tt c ca nhà tôi đó. Ngn ngang qua tm cuc đi”.
Không th không nói nhng bài thơ không hay ca mt thi tài. Nói ra đ thu hiu trong cõi thơ mênh mông ca cuc đi này, còn li ít lm nhng vn thơ đ li cho đi sau; càng ít hơn nhng vn thơ dn dt cho loài người sng như trăn tr ca Nguyn Đình Thi. Đ hiu thi đi mà ông đã sng. Ngh thut nói chung và thơ ca nói riêng không chp nhn tn ti lâu dài ca cái trung bình. S sàng lc tàn nhn ca lch s và thi đi không đ cho nhng trường ca và thi s trung bình trên giá sách ca thi gian. Nhưng sn sàng đ li, dù ch mt câu thơ thôi, nếu đó là trác tuyt.
Vào nhng năm đu ca thơ ca kháng chiến chng Pháp và k c sau này trong thi chng M, không ít nhà thơ, thm chí là nhng nhà thơ ni tiếng, trên con đường tìm tòi khám phá đy gian khó và vt vã, đã đ li nhng sn phm, nhng đa con tinh thn mà chính nhng cha đ ca nó sau mt thi gian cũng không mun nhìn nhn na. Đến gia tháng 8-1995, sau gn 15 năm đi mi, Nguyn Đình Thi tâm s: “T. C nói: bây gi đến c khoai còn thiếu, còn thơ anh Thi thì như kem nước đá”… Sau đó tôi đi ci cách và viết Mẹ con đồng chí Chanh được in nhiu ln, tái bn 6 ln và đem bán ln vi hàng ca hàng xén. Khương Hu Dng bo: “ông Thi mà phi làm thế này thì liu mà viết”. Đc li Mẹ con đồng chí Chanh và mt s bài thơ không hay khác vào lúc thế k 21 đã đi được hơn 10 năm ri mà vn thy mt s bài thơ ông viết theo phong trào qu là không hay tht. Nó không có trên giá sách ca thi gian. Bài Vè du kích viết năm 1949. Thơ vè quá hóa vè tht. Bài thơ dài Mẹ con đồng chí Chanh. Tư tưởng rt sáng. Nhưng tiếc thay tác gi tp Kiu nôm na quá, quên mt cm xúc và hình tượng thơ. Nôm na đến mc ông đã làm người đc c tưởng già Lê, mt ông lão khi n khi hin trong bài thơ y là vãi Giác Duyên ca Truyn Kiu… Mt s bài thơ sáng tác nhng năm 1970 như Đồng đi. 1972. Bay đêm. 1972. Chị huyện ủy đến thăm sân bay. 6-1972… Dường như cũng viết theo phong trào. Lúc đó ông đã tm quên nim trc n và bn lĩnh ca mt nhà thơ ln?
Hàng triu đc gi mê Nguyn Đình Thi không ch văn nghip mà c cái cht ngh s hào hoa phong nhã ca ông. Mùa hè năm 1970, Nguyn Đình Thi đến Văn khoa Đi hc tng hp Hà Ni nói chuyn văn chương. Ông din chiếc áo sơ mi cc tay màu xanh da tri, có hai túi np trên ngc. Va tr trung va thanh lch. Cái ming cười rng rãi, đ li n tượng mãi không quên. Hàng trăm sinh viên dán mt nghe ông din thuyết. Gia lúc cao trào, Nguyn Đình Thi tay đang cm điếu thuc lá hút d, vô tình đưa nhm phía đu thuc than đen đã tt la vào đu môi. Hút… Hi trường n mt hi v tay dài… Sinh viên mà li, chúng tôi cho đy là du hiu đãng trí ca thiên tài… T do y, mi khi đc Nguyn Đình Thi. Văn Xuôi. Kch. Thơ. Lý lun phê bình. Tôi có cm giác quên đi con người c th ca ông. Ch thy dng núi chàm sáng ngi trước mt. Thế h ông như nhng người t bên kia núi y tr v. Theo tiếng gi rm rì ca Đt. Và lch s không có s lp li y nguyên như thế na.
Hà Nội 8/2013
Khuất Bình Nguyên
Theo http://khoavanhoc.edu.vn/


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khúc hát Marseilles

Khúc hát Marseilles Thời đại Bạc đã mang lại cho văn học Nga nhiều tên tuổi sáng giá. Một trong những người sáng lập chủ nghĩa biểu hiện N...