Nghệ thuật âm nhạc dân gian,
Nhạc dân gian
Việt Nam, một quốc gia đa dân tộc với một nền
văn minh lâu đời, có một nền âm nhạc dân gian phong phú. Những âm điệu, tiết
tấu đặc trưng của dân ca, dân vũ là ngọn nguồn vô tận cho những tác phẩm của
nhiều nhạc sĩ qua các thời kỳ.
Dân ca Việt Nam bắt nguồn từ ca dao và thơ mà trong đó chiếm phần
nhiều là thơ lục bát, qua thời gian của lịch sử dân tộc, được chắt lọc, bổ sung
trở thành những thể loại ca hát dân gian khác nhau của từng địa phương, vùng
miền, từng dân tộc.
Gần với thơ nhất là thể ngâm. Ru cũng vậy, là một lối phổ nhạc cho những
bài ca dao lục bát. Hò là thể loại phổ biến cả nước, đặc biệt là miền Trung và
miền Nam. Hò có thể kết hợp chặt chẽ với các động tác lao động như hò kéo gỗ,
hò giã gạo... mang tính chất tập thể, một người xướng rồi có những người cùng
làm việc hò theo, nhưng cũng có những thể Hò mang tính chất giao duyên và hò
hội với các hình thức đối đáp.
Vùng Trị Thiên có đầy đủ các hình thức khác nhau của
Hò. Người ta chia thành Hò trên cạn và Hò dưới nước. Các điệu hò của miền Nam
là Hò trên nước có tính chất trữ tình, thanh nhàn.
Vùng Nghệ Tĩnh còn có hát giặm, là loại hát có thể dùng
lúc làm việc, nghỉ ngơi hay hội họp. Lý là những bài hát giao duyên phổ biến ở
miền Trung và miền Nam như Lý chuồn chuồn, Lý ngựa ô, Lý con sáo...
Miền nam thì có rất nhiều điệu Lý. Những câu ca dao không được dùng
trong Hò thì được đưa và Lý. Có thể nói, miền Nam là kho tàng vô tận của các
điệu lý như Lý bông lựu, Lý cây chanh, Lý xăm xăm, Lý cây bông...
Hát Ví: phổ biến ở Trung du Bắc bộ và vùng Nghệ Tĩnh. Đây là một
hình thức hát giao duyên.
Hát Quan họ: có nguồn gốc ở Bắc Ninh, là lối hát rất phong phú về âm nhạc.
Hát Chầu văn: là hình thức hát nhà thờ, có tính chất
tôn thờ thần linh. Hình thức này có ở cả 3 miền. MiềnTrung và miền Nam gọi là
hát bóng, phục vụ cho việc lên đồng. Hát Chầu văn gồm một cung văn là thầy cúng
chuyên nghiệp đánh đàn nguyệt giỏi, có giọng hát hay, thuộc nhiều điệu hát.
Ngoài ra còn có trống, thanh là phụ hoạ.
Hát Ả đào: là hình thức đặc biệt của miền Bắc, thịnh hành khoảng thế
kỷ XIV. Hát Ả đào gồm có một người hát (đào nương) hai tay gõ phách, một nhạc
công đàn đáy, một trống chầu dùng để người nghe (quan viên) khen thưởng những
âm, những giọng hay. Đây là lối hát những bài thơ nên cách hát rất khó và có
giai điệu phát triển mạnh.
Ca Huế: là một thể loại ca nhạc thính phòng dân gian. Ca Huế được
phát triển vào miền Trung và miền Nam, gọi là ca Quảng và nhạc tài tử miền Nam.
Nghệ thuật ca Huế là sự sáng tạo những ngón đàn hay. Các nhạc công đánh đàn
mang tính ngẫu hứng là chính, miễn sau cuối bài hát họ gặp nhau ở chủ âm. Dàn
nhạc ca Huế gồm: đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn nguyệt, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu và
sáo. Người hát sử dụng bộ phách để gõ nhịp. Ngoài những hình thức trên, chúng
ta còn có những thể loại Chèo, Tuồng, Cải lương.
Tất cả những hình thức của âm nhạc dân tộc cổ
truyền Việt Nam đều đang được bào tồn và phát triển. Đó là nguồn vô tận cho các
tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc của nhiều nhà soạn nhạc Việt Nam. Đã có rất
nhiều ca khúc lấy cả một làn điệu dân ca rồi đạt lời mới như:Trông cây lại nhớ
đến Người, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Những cô gái quan họ, Nổi trống
lên núi rừng ơi...
Nguồn Sách Giảng nhạc - Tác giả: Nguyễn Thị
Nhung - Nhạc viện Hà Nội 1988.
Dân ca Bắc
Bài hát
|
Tác giả
|
Ca sĩ / trình diễn
|
lời
|
Chiếc khăn piêu (ram)
|
Doãn Nho phát triển dân ca Xá
|
Kiều Hưng
|
Đêm trăng (ram)
|
Dân ca Gia Lai
|
Thuý Lan
|
Đi cấy (ram)
|
Lời cổ dân ca Thái
|
Hồng Kiên và tốp nữ
|
Đi cấy (ram)
|
Dân ca Thanh Hóa
|
Ngọc Lan
|
Đố Hoa (ram)
|
Lời cổ
|
Hồng Liên và Phan Muôn
|
Em chưa có nơi
nào (ram)
|
Lê Nhất Vũ, Lê Giang
|
Phương Thuỳ - Lê Giang
|
Giã bạn (ram)
|
Dân ca Nùng
|
Dương Liễu
|
Hát ru (ram)
|
Lời cổ
|
Thanh Huyền
|
Mời rượu (ram)
|
Dân ca Thái (Lời cổ)
|
Lê Kim Oanh
|
Người Mông xuống
chợ (ram)
|
Đào Việt Hưng
|
Thu Lan và Phan Muôn
|
Soi bóng bên hồ (ram)
|
Dân ca Dáy
|
Hoàng Thành
|
Tây Thi (ram)
|
nhạc cổ
|
Ban nhạc Thăng Long
|
Xe chỉ (ram)
|
Lời cổ
|
Hồng Liên
|
Xoè hoa (ram)
|
Dân ca Thái
|
Tạ Tấn và Tạ Đắc
|
Ca trù
Thơ Nguyễn Du
|
Bạch Vân
|
Trang Nhung
|
Thơ Khuyết Danh
|
Bạch Vân
|
Tản Đà
|
Quách Thị Hồ
|
Tản Đà
|
Trang Nhung
|
Thơ Khuyết Danh
|
Bạch Vân
|
Thơ Tản Đà
|
Bạch Vân
|
Thơ Nguyễn Quý Tân
|
Bạch Vân
|
Tản Đà
|
Kim Đức
|
Lời cổ
|
Bạch Vân
|
Thúy Đạt
|
Thúy Đạt
|
Dương Khuê
|
Quách Thị Hồ
|
Trang Nhung
|
Kim Dung
|
Kim Dung
|
Thơ Dương Khuê
|
Bạch Vân
|
Kim Dung
|
Tản Đà
|
Quách Thị Hồ
|
Cao Bá Quát
|
Quách Thị Hồ
|
Chu Mạnh Trinh
|
Quách Thị Hồ
|
Cao Bá Quát
|
Quách Thị Hồ
|
Nguyễn Du
|
Kim Đức
|
Cao Bá Quát
|
Quách Thị Hồ
|
Thơ Tản à
|
Bạch Vân
|
Thơ Cao Bá Quát
|
Bạch Vân
|
thơ Lý Bạch, Ngô Linh
Ngọc dịch
|
Quách Thị Hồ
|
Trang Nhung
|
Nguyễn Công Trứ
|
Bạch Vân
|
Chèo
Lời cổ
|
Thu Huyền
|
Chèo cổ
|
Minh Phương
|
Lời cổ
|
Thúy Mùi
|
Đại Tây Dương
|
Thu Hiền
|
Chèo cổ
|
Minh Phương
|
Chèo cổ
|
Tốp ca nam nữ - MP
|
Chèo cổ
|
Minh Phương
|
Hề cu cậu (ram)
|
Lời cổ
|
Vũ Ngọc
|
Hề mồi đồn rằng (ram)
|
Lời cổ
|
Quốc Trượng
|
Quý Bôn
|
Hề mồi xuống nghề (ram)
|
Trích đoạn
|
Quốc Trượng
|
Làng đồi (ram)
|
Thu Yên
|
Thanh Hoài
|
Chèo cổ
|
Minh Phương
|
Chèo cổ
|
Minh Phương
|
Quý Bôn
|
Chèo cổ
|
Minh Phương
- Duy Thường |
Ru bống (ram)
|
Lời cổ
|
Như Hoa
|
Sắp mưa ngâu (ram)
|
Lời cổ
|
Đặng Nam
|
Chèo cổ
|
Minh Phương
|
Thị Mầu lên chùa (ram)
|
Trích đoạn
|
Thu Huyền
|
Chèo cổ
|
Minh Phương
|
Trên đồi cây Vật
Lại (ram)
|
Nguyễn Đỗ Lưu
|
Bạch Phượng
|
Tri âm tri kỷ (ram)
|
Tản Đà-Phan Văn Khiêm
|
Văn Ty
|
Vỉa Bát môn (ram)
|
Lời cổ
|
Thanh Ngoan
|
Hát Văn
Ba Giá Đồng (
21 phút)
|
Vân Quyền, Khắc Tư
|
Thỉnh mẫu (ram)
|
Lời cổ
|
Thanh Ngoan
|
Người hát : Xuân Hinh / phụ họa :
Trọng Quỳnh
|
Chầu Lục (
8 phút)
|
Người hát : Xuân Hinh
|
Chầu Mười (
6 phút)
|
Người hát : Xuân Hinh
|
Chầu Bé (
7 phút)
|
Người hát : Xuân Hinh
|
Ông Hoàng
Bơ ( 10 phút)
|
Người hát : Xuân Hinh
|
Khắc Tư&Trọng Quỳnh
|
Lục đầu giang ( 7 phút)
|
Khắc Tư
|
Vịnh Hương Sơn ( 7 phút)
|
Thanh Bình
|
Quý Bôn & Bạch Phượng
|
Hát Xẩm
Xẩm chợ
|
Hà Thị Cầu
|
Xẩm chợ
|
Hà Thị Cầu
|
Xẩm chợ
|
Hà Thị Cầu
|
Xẩm chợ
|
Hà Thị Cầu
|
Xẩm chợ
|
Hà Thị Cầu
|
Xẩm chợ
|
Hà Thị Cầu
|
Xẩm chợ
|
Hà Thị Cầu
|
Xẩm Thập ân phụ
mẫu (ram)
|
Lời cổ
|
Ngọc Viễn và tốp nữ
|
Xẩm Hà Nội
|
thơ: Á Nam Trần Tuấn Khải
|
Văn
Ty - Xuân Hoạch
|
thơ: Nguyễn Bính
|
Tuyết
Hoa
|
thơ Dân Gian
|
Thanh
Ngoan
|
thơ Dân Gian
|
Xuân
Hoạch
|
thơ: Nguyễn Bính
|
Thanh
Ngoan -Tuyết Hoa
|
thơ Dân Gian
|
Đoàn
Thanh Bình
|
thơ : Nguyễn Khuyến
|
Văn
Ty
|
Quan họ
Ai xuôi về (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
B
|
Ba Vì (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Bèo dạt mây trôi (ram)
|
Quan họ
|
Thanh Huyền
|
Cây kiêu bông (ram)
|
Quan họ
|
Quý Tráng
|
Cây trúc xinh (Lời cổ) (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Còn duyên (ram)
|
Quan họ
|
Ba Trọng
|
Còn duyên (ram)
|
Quan họ
|
Thanh Hiếu
|
Quan họ
|
Thanh Hiếu
|
Còn duyên (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường- Quang Vinh
|
Con nhện giăng
mùng (Lời cổ)
(ram)
|
Quan họ
|
Thanh Huyền.
|
D
|
Dọn quán bán hàng (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Đ
|
Đêm qua nhớ bạn (ram)
|
Quan họ
|
Quý Tráng - Thuý Hường
|
Quan họ
|
Ng Thị Túc - Tạ Thị Hinh
|
Em là con gái Bắc
Ninh (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Cải - Khánh Hạ
|
Quan họ
|
Lê Huy Cần, Tạ Thị Hinh
|
Quan họ
|
Thu Hiền
|
Quan họ
|
Ái Vân
|
Giữa tối đêm rằm (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Gọi đò (ram)
|
Quan họ
|
Quang Vinh
|
Gọi đò (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Gọi đò Hiên Vân (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Quan họ
|
Ái Vân
|
Hoa thơm bướm
lượn (Lời cổ)
(ram)
|
Quan họ
|
Quảng Hàn
|
Làng quan họ quê
tôi (ram)
|
Thơ: Ng Phan Hách
Nhạc: Ng Trọng Tạo |
Thanh Hoa và tốp nữ
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Lệnh ngự (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Cải
|
Quan họ
|
Thuý Hường - Quang Vinh
|
Lý cây đa (ram)
|
Quan họ
|
Quý Thăng
|
Quan Họ
|
Thanh Thanh
|
Quan họ
|
Thanh Hiếu
|
Ngồi tựa mạn
thuyền (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Ngồi tựa Sông Đào (ram)
|
Quan họ
|
Thanh Hiếu
|
Ngồi tựa Sông Đào (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Người ơi người ở
đừng về (ram)
|
Quan họ
|
Quan họ
|
Ái Vân
|
Quan họ
|
Tốp nữ
|
Nguyệt gác mái
đình (Lời cổ)
(ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Như ruộng năm sào (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Cải
|
T
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Quan họ
|
Quý Tráng- Đức Vượng
|
Thoả nỗi nhớ mong
(Lời cổ) (ram)
|
Quan họ
|
Quỳnh Trúc
|
Trăng thanh gió
mát (ram)
|
Quan họ
|
Xuân Cương
|
Trèo lên trái núi
Thiên Thai (Lời cổ)
|
Quan họ
|
Khánh Hạ
|
Trống cơm (ram)
|
Dân ca Bắc Bộ
|
Trống cơm
(Lời cổ)
|
Quan họ
|
Quý Tráng
|
Tuấn Khanh (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Tương phùng tương
ngộ (ram)
|
Quan họ
|
Quang Vinh
|
V
|
Vào chùa (ram)
|
Quan họ
|
Thuý Hường
|
Quan họ
|
Thanh Hiếu
|
Xe chỉ luồn kim (Lời
cổ)
|
Quan họ
|
Thanh Huyền
|
Hát Ru: Bắc - Trung - Nam
Ai về Phú Thọ
cùng ta (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Anh em nào phải
người xa (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Cái cò mày đi ăn
đêm (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Con ơi con ngủ
cho lành (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Ru con miền Trung
|
Hoàng Thanh
|
Dòng suối thức (ram)
|
Lời thơ: Quang Huy
Ru con miền Nam |
Vương Hà
|
Ru con miền Bắc
|
Hoàng Thanh
|
Làng tôi có luỹ
tre xanh (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Lời ru của mẹ (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Lời ru đêm xanh (ram)
|
Lời thơ: Trg Hữu Lợi
Ru con miền Nam |
Vương Hà
|
Lời ru đôi
cánh (ram)
|
Lời thơ: Trương Hữu Lợi
Ru con miền Nam |
Vương Hà
|
Mẹ ru (ram)
|
Lời thơ: Vũ Kim Oanh
Ru con miền Trung |
Hoàng Thanh
|
Ru con miền Trung
|
Vương Hà
|
Ru con miền Bắc
|
Hoàng Thanh
|
Ru con miền Bắc
|
Hoàng Thanh
|
Rủ nhau đi cấy đi
cày (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Hoàng Thanh
|
Rủ nhau xem cảnh
Kiếm Hồ (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Tháng ba (ram)
|
Ru con miền Trung
|
Vương Hà
|
Thằng Bờm có cái quạt mo (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Trâu ơi ta bảo
trâu này (ram)
|
Ru con miền Bắc
|
Vương Hà
|
Dân ca Trung
Nguyễn Viết Hoài
|
Hoàng Thanh
|
Dân ca Trung Bộ
|
Hương Nhu
|
Dân ca Trung Bộ
|
Nguyên Minh-Ngọc Linh
|
Dân Ca Trung Bộ
|
Nhất Sinh - Tốp ca nam
|
Dân Ca Trung Bộ
(chỉnh biên Y Vân) |
Tốp ca nam
|
Long ngâm (ram)
|
Lài Tâm (sưu tầm)
|
Lài Tâm
|
Dân ca Trung Bộ
(Trần Hồng) |
Đào Đức
|
Dân ca Thừa Thiên
(Nguyễn Hữu Ba) |
Kim Ngọc
|
Dân ca Trung Bộ
|
Thanh Loan
|
Lý ngựa ô (ram)
|
Lời cổ
|
Hoàng Thanh
|
Nam ai Nam bình
(ca Huế) (ram)
|
Lời cổ
|
Thanh Tâm
|
Thu Bồn
|
Mai Lý
|
Lý mười thương
(Huế)
(ram)
|
Lời cổ
|
Hoàng Thanh
|
Ru em (ca Huế) (ram)
|
Lời cổ
|
Hoàng Thanh
|
Lời cổ
|
Ngọc Bé
|
Vui xuân năm nay (ram)
|
Phan ích Giáp
|
Hoàng Thanh và tốp nữ
|
Dân ca Huế
Ái Hoa
|
Khánh Vân
|
Kim Liên
|
Thúy Vân
|
Kim Liên
|
Khánh Vân
|
Khánh Vân
|
Thúy Vân
|
Văn Phi
|
Ái Hoa
|
Dân ca Nghệ An
Lệ Thanh
|
Thu Hiền
|
Tiến Dũng - Lệ Thanh
|
Tiến Dũng
|
Lệ Thanh - Tiến Dũng
|
Tiến Dũng - Lệ Thanh
|
Tiến Dũng
|
Tiến Dũng
|
Nguyễn Trung Phong
|
Lệ Thanh
|
Lệ Thanh
|
Lệ Thanh
|
Tiến Dũng - Lệ Thanh
|
Dân ca Nam
Trần Kiết Tường
|
Nhất Sinh
|
Dân ca Nam Bộ
(Lư Nhất Vũ) |
Bích Phượng
|
Dân ca Nam Bộ
(Trần Kiết Tường) |
Bảo Minh
|
Dân ca Nam Bộ
|
Hồng Liên
|
Dân ca Nam Bộ
(Lư Nhất Vũ) |
Nhất Sinh
|
Dân ca Nam Bộ
(Trần Kiết Tường) |
Bích Phượng
|
Lý
giao duyên (ram)
|
Ái Xuân
|
Cao Văn Lý
|
Bích Phượng
|
Hò mái ba gò công (ram)
|
Trang Nhung-Xuân Vinh
|
Lời: Xuân Nhật
|
Hà Vi
|
Ru con Nam Bộ (ram)
|
Thu Hiền
|
Cải Lương
Chuyến xe Tây
Ninh (ram)
|
Thanh Hiền
|
Minh Bằng
|
Cô bán đèn hoa
giấy hồng: (ram)
|
Viễn Châu
|
Thanh Kim Huệ
|
Kim Sinh
|
Sáu Lầu
|
Phương Trang
|
Dòng sông bến hẹn (ram)
|
Văn Chí Mỹ
|
Thi Lan, Đức Thảo
|
Phong LanMinh Cảnh
|
Pháp sư giải nghê (ram)
|
Viễn Châu
|
Hề Sa
|
Kim Sinh
|
Quê mẹ (ram)
|
Trường Giang
|
Hoàng Tuấn
|
Quê ngoại mùa
nước lũ (ram)
|
Hoàng Yến
|
Hồng Hạnh - Trung Kiên
|
Hương Lan
|
Hữu Phước - Thanh Nga
|
Minh Cảnh
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét